Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về tôn giáo
Điểm nổi bật của sơ đồ này là đã chỉ ra hệ thống và tính thống nhất của bộ máy QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Quan hệ giữa bốn cấp từ Trung ƣơng đến
Ban Tơn giáo Chính phủ
Ban Tôn giáo
Cán bộ công tác tôn giáo
Cán bộ văn hóa - xã hội Ủy ban nhân dân xã
Bộ Nội vụ Chính phủ
Sở Nội vụ Ủy ban nhân dân tỉnh
Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân huyện
địa phƣơng trong hoạt động điều hành chung của nhà nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Mỗi cấp vừa có quyền hạn riêng vừa chịu sự tác động của các cấp trong hệ thống theo chiều dọc.. Trong hệ thống các cơ quan thuộc Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ có chức năng chính là QLNN về hoạt động tơn giáo trong phạm vi cả nƣớc, là đầu mối phối hợp với các ngành về công tác tôn giáo và liên hệ với các tổ chức tôn giáo.
Ban Tôn giáo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nội Vụ, chịu trách nhiệm trƣớc Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng QLNN về các hoạt động tôn giáo theo pháp luật của Nhà nƣớc trong phạm vi địa phƣơng. Ban Tôn giáo chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Nội vụ; đồng thời chịu sự hƣớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Ban Tơn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ. Phịng Tơn giáo hoặc phịng có chức năng quản lý công tác tôn giáo là cơ quan chuyên môn, tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công tác tôn giáo trên địa bàn huyện, thành phố. Phịng Tơn giáo hoặc phịng có chức năng quản lý cơng tác tơn giáo chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Ban Tơn giáo tỉnh hoặc Sở có chức năng quản lý cơng tác tơn giáo.
3.2.1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo Thứ nhất, về cán bộ cấp tỉnh
Trong những năm qua, các tỉnh, thành phố đã tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về cơng tác tơn giáo, chỉ tính riêng năm 2017 cả nƣớc đã có 2.859 ngƣời đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng về công tác tôn giáo, tăng 977 ngƣời (đào
tạo 87 người, bồi dưỡng 2.772 người). [10]. Do vậy, đội ngũ cán bộ làm công tác
QLNN về tôn giáo ở cấp tỉnh đã đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của công tác tôn giáo trong tình hình mới. Tại thời điểm này, 63 tỉnh, thành phố có 699 ngƣời, (tăng 229 ngƣời so với trƣớc Nghị định số 22/CP), cán bộ chuyên trách chiếm 98%; cán bộ kiêm nhiệm chiếm 2%. Cán bộ có trình độ chun mơn, đại học 62% (tăng 8% so trƣớc Nghị định số 22/CP); cao đẳng 5%; trung cấp 18%, sơ cấp 4%. Trình độ lý luận chính trị: đại học chiếm 17%; cao cấp 10%; trung cấp 24%; sơ cấp 15%. Quản lý hành chính nhà nƣớc: chuyên viên cao cấp 1%; chuyên viên chính 16%; chuyên viên 37%; sơ cấp 15%. Ngoại ngữ trình độ A chiếm 23%, B 25%, C 06%. Tin học A 36%; B 25%; C 01%, một số cán bộ đã
học chƣơng trình 112 của Chính phủ về tin học. Số lƣợng cán bộ đƣợc đào tạo tƣơng đối cơ bản về công tác tôn giáo là 42 ngƣời; số cán bộ nắm vững về nghiệp vụ công tác tôn giáo chiếm 47%, (tăng 8% so với trƣớc Nghị định số 22/CP). [10]
Bảng 3.2. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp tỉnh làm công tác tôn giáo năm 2016
TT Năm
Trình độ
Năm 2016
Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tổng số (ngƣời) 699 100
Cán bộ chuyên trách 685 98
Cán bộ kiêm nhiệm 14 2
I Trình độ chuyên môn 622 89
1 Đại học 433 62 2 Cao đẳng 35 5 3 Trung cấp 126 18 4 Sơ cấp 28 4 II Trình độ chính trị 461 66 1 Đại học 119 17 2 Cao cấp 70 10 3 Trung cấp 167 24 4 Sơ cấp 105 15 III Trình độ QLHCNN 482 69
1 Chuyên viên cao cấp 7 1
2 Chuyên viên chính 112 16 3 Chuyên viên 258 37 4 Sơ cấp 105 15 IV Trình độ ngoại ngữ 377 54 1 Trình độ A 161 23 2 Trình độ B 174 25 3 Trình độ C 42 06 V Trình độ tin học 433 62 1 Trình độ A 251 36 2 Trình độ B 175 25 3 Trình độ C 7 01
Số ngƣời đƣợc đào tạo về tôn giáo 329 47
Thứ hai, về cán bộ cấp huyện
Hiện nay, hầu hết cán bộ làm công tác tơn giáo ở cấp tỉnh và cấp huyện đều có trình độ Đại học. Hàng năm, tỉnh đều cử cán bộ làm công tác tôn giáo đi học các lớp tập huấn về nghiệp vụ tôn giáo do Trung ƣơng triệu tập. Cử cán bộ theo học các lớp đào tạo dài hạn hệ chính qui tập trung ở các cơ sở đào tạo có uy tín…Do vậy, chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo cấp huyện từng bƣớc đƣợc nâng lên, kết quả cụ thể nhƣ sau: về trình độ chuyên môn, đại học chiếm 49% (tăng 16% so với trƣớc Nghị định số 22/CP); cao đẳng 03%; trung cấp 24%; sơ cấp 03%. Trình độ chính trị, đại học chiếm 10%; cao cấp 8%; trung cấp 39%; sơ cấp 12%. Quản lý hành chính nhà nƣớc, chuyên viên cao cấp 1%; chuyên viên chính 4%; chuyên viên 36%; cán sự 14%. Ngoại ngữ, A 16%; B 12%; C 03%. Tin học A 22%; B 11%; C 01%. Kết quả đào tạo và bồi dƣỡng năm 2017 cho thấy 43 ngƣời đã đƣợc đào tạo và 42% cán bộ đƣợc bồi dƣỡng về công tác tôn giáo. [10]. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp huyện làm công tác QLNN về tôn giáo.
Bảng 3.3. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp huyện làm công tác tôn giáo năm 2016
TT Năm
Trình độ
Năm 2016
Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tổng số (ngƣời) 1364 100
Cán bộ chuyên trách 960 70
Cán bộ kiêm nhiệm 404 30
I Trình độ chuyên môn 1078 79
1 Đại học 668 49 2 Cao đẳng 41 03 3 Trung cấp 328 24 4 Sơ cấp 41 03 II Trình độ chính trị 941 69 1 Đại học 136 10 2 Cao cấp 109 8 3 Trung cấp 532 39 4 Sơ cấp 164 12