Một là, Ban tôn giáo thuộc tỉnh gồm [27]
Cơ quan chuyên môn làm công tác tôn giáo thuô ̣c Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây go ̣i chung là tỉnh). Ban Tôn giáo thuô ̣c Sở Nô ̣i vu ̣ có chƣ́c năng quản lý công tác tôn giáo là cơ quan chuyên môn thuô ̣c Ủy ban nhân dân tỉnh , có chức năng tham mƣu , giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tôn giáo tại địa phƣơng và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền ha ̣n theo sƣ̣ ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp , góp phầm bảo đảm sƣ̣ thống nhất quản lý trong lĩnh vƣ̣c công tác tôn giáo tƣ̀ Trung ƣơng đến đi ̣a phƣơng. Ban Tôn giáo thuô ̣c Sở Nô ̣i vu ̣ có chƣ́c năng quản lý công tác tôn giáo chịu sự chỉ đạo , quản lý về tổ chức , biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh , đồng thời chi ̣u sƣ̣ chỉ đa ̣o , kiểm tra về nghiê ̣p vu ̣ c ủa Ban Tơn giáo Chính phủ. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về tôn giáo đƣợc quy định rất rõ trong Nghị định số
22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo thuộc UBND các cấp.
Các tỉnh đã củng cố, kiện toàn cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh QLNN về lĩnh vực tơn giáo với các mơ hình nhƣ: Ban Tơn giáo, Ban Tôn giáo - Dân tộc, Ban Dân tộc - Tôn giáo. Một số tỉnh tách Ban Dân tộc- Tôn giáo thành Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo riêng để phù hợp với Nghị định 22/CP và tình hình thực tế ở địa phƣơng nhƣ: tỉnh Gia Lai, Bình Phƣớc, Quảng Bình...một số tỉnh lại sáp nhập Ban Tôn giáo với Ban Dân tộc nhƣ Ninh Bình, Hà Tĩnh, Hà Tây, Quảng Ninh...Tại thời điểm này 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc có 38 Ban Tơn giáo, 11 Ban Tơn giáo - Dân tộc, 10 Ban Dân tộc - Tơn giáo, 01 Phịng Tơn giáo thuộc Văn Phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, 04 Ban Dân tộc (có cán bộ theo dõi công tác tôn giáo) nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai. [10]
Nhìn chung, các tỉnh đã đƣợc củng cố, kiện toàn đều đủ điều kiện thành lập Ban (quy định tại khoản 1 điểm c của Nghị định 22/CP), cơ cấu tổ chức của Ban gồm có: Văn phịng, 2 phịng chun mơn nghiệp vụ và phịng Thanh tra. Thực tế cho thấy trong cơng tác kiện tồn tổ chức bộ máy làm công tác QLNN về tôn giáo tại 57/63 tỉnh, thành đã kiện tồn nhƣ: Văn phịng, chiếm 89%; 143 phòng
phòng chiếm 25%; 23 tỉnh thành lập 3 phòng chiếm 36%; 11 tỉnh thành lập 2 phòng chiếm 17% ; 10 tỉnh thành lập 1 phòng chiếm 16%; còn 4 tỉnh chƣa kiện toàn nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai. Một số địa phƣơng Ủy ban nhân dân tỉnh giao Ban Dân tộc tỉnh thực hiện thêm chức năng QLNN về tôn giáo. Tổng biên chế cán bộ cấp tỉnh hiện có 10.223 ngƣời, tăng 4.753 ngƣời so với trƣớc khi có Nghị định số 22/CP.
Hai là, cơ quan chuyên môn giú p Ủy ban nhân dân huyê ̣n , quâ ̣n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý nhà nƣớc về công tác tôn giáo [27]
Cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân huyê ̣n , quâ ̣n, thị xã, thành phố trƣ̣c thuô ̣c tỉnh (sau đây go ̣i chung là huyê ̣n ) để quản lý nhà nƣớc về tơn giáo có bơ ̣ phâ ̣n làm công tác tôn giáo thuô ̣c Phòng Nô ̣i vu ̣ . Bô ̣ phâ ̣n làm c ông tác tơn giáo có chức năng quản lý cơng tác tơn giáo là cơ quan chuyên môn , tham mƣu, giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công tác tôn giáo trên đi ̣a bàn huyê ̣n.
Bô ̣ phâ ̣n làm công tác tôn giáo có chƣ́c năng quản lý công tác tôn giáo chịu sƣ̣ chỉ đa ̣o, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyê ̣n , đồng thời chi ̣u sƣ̣ chỉ đa ̣o , hƣớng dẫn về chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ của Ban Tơn giáo tỉnh hoặc Sở có chức năng quản lý công việc tôn giáo.
Cơ quan chuyên môn giúp cho Ủy ban nhân dân huyê ̣n làm công tác quản lý xã hội về tôn giáo cấp huyện có những nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ trình Ủy ban nhân dân huyê ̣n các văn bản hƣớng dẫn về công tác t ôn giáo trên đi ̣a bàn và tổ chƣ́c, triển khai thƣ̣c hiê ̣n theo quy đi ̣nh của Ủy ban nhân dân tỉnh , Ban tơn giáo tỉnh và Ban Tơn giáo Chính phủ ; Trình Ủy ban nhân dân huyện về kế hoạch công tác dài ha ̣n và hằng năm về công tác tôn g iáo, hƣớng dẫn, kiểm tra, tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch công tác sau khi đƣợc phê duyê ̣t…
Cơ quan chuyên môn làm công tác tôn giáo thuộc cấp huyện từng bƣớc đƣợc kiện toàn theo Nghị định số 22/CP và Thông tƣ số 25 của Bộ Nội vụ. Cụ thể, đến cuối năm 2017 cả nƣớc có 637/670 huyện có tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng tác QLNN về tơn giáo, trong đó 324 huyện kiện tồn Phịng Tơn giáo, Phịng Tơn giáo - Dân tộc và Phịng Dân tộc - Tơn giáo; 266 huyện cơng tác tơn giáo đƣợc đặt trong Văn phịng Ủy ban nhân dân; 38 quận, huyện thành lập Ban Tơn giáo. Nhìn chung các phịng đƣợc bố trí 3 cán bộ, có địa phƣơng bố trí từ 4 cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm trở lên; các Ban Tôn giáo từ 7 đến 10 cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm; còn 33 huyện đủ điều kiện thành lập theo Nghị định số 22/CP và Thơng tƣ số 25/TT- BNV nhƣng chƣa thành lập phịng, số này nằm
rải rác ở một số tỉnh. Đội ngũ cán bộ làm công tác QLNN về tôn giáo ở cấp huyện có 1364 ngƣời, cán bộ chuyên trách 960 ngƣời, kiêm nhiệm 404 ngƣời, số cán bộ đƣợc bổ sung tăng 396 ngƣời so với trƣớc khi có Nghị định số 22/CP.
Ba là, Ủy ban nhân dân xã, phƣờ ng, thị trấn (sau đây go ̣i chung là xã) [27] Theo Nghị định số 22/CP, cấp xã khơng có tổ chức độc lập giúp Ủy ban nhân dân QLNN về tôn giáo. Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã về công tác tôn giáo trên cơ sở quy định của pháp luật. Tại thời điểm này cả nƣớc có 10.862 xã, phƣờng, thị trấn, trong đó có 8.160 ngƣời theo dõi và làm công tác QLNN về tơn giáo, sau Nghị định 22/CP đƣợc bố trí tăng 4.128 ngƣời, trong đó Uỷ ban nhân dân xã phân cơng 5.850 cán bộ là Phó Chủ tịch, 966 cán bộ là uỷ viên Ủy ban nhân dân xã kiêm nhiệm; 1186 cán bộ là công an, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân đƣợc phân công theo dõi. Một số địa phƣơng, nhất là các tỉnh Tây Nguyên và Bình Phƣớc đã bố trí 158 cán bộ chun trách làm công tác QLNN về tôn giáo cấp xã, 106 cán bộ đƣợc hƣởng trợ cấp 350.000đ; 52 cán bộ chuyên trách hƣởng chế độ lƣơng hệ số 1,46.
Đối với xã khơng có cán bộ chu n trách giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nƣớc về công tác tôn giáo mà chỉ phân công một ủy viên Ủy ban nhân dân kiêm nhiê ̣m theo dõi, tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n công tác tôn giáo trên đi ̣a bàn xã.
Đối với xã có cán bộ chuyên trách : căn cƣ́ vào đặc điểm tình hình tơn giáo ở những xã là địa bàn khó khăn phức tạp , Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết đi ̣nh điều đô ̣ng hoă ̣c biê ̣t phái cán bô ̣ , công chƣ́c tƣ̀ cấp tỉnh , huyê ̣n xuống làm viê ̣c ta ̣i xã theo đề nghi ̣ của Trƣởng Ban Tôn giáo tỉnh.
Bốn là, hệ thống tổ chức, bộ máy làm công tác tôn giáo (cơ quan không
chuyên trách) ở địa phƣơng, cơ sở [27]
- Ban Dân vận cấp ủy các cấp. Là một ban xây dựng Đảng, Ban Dân vận cấp ủy các cấp đƣợc giao nhiều nhiệm vụ, trong đó có một nhiệm vụ “làm cơng tác tơn giáo”, đó là việc nghiên cứu tham mƣu cho cấp ủy các cấp về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về “tôn giáo và công tác tôn giáo”. Do vậy, từ Trung ƣơng tới cấp tỉnh đã có bộ phận chun trách làm cơng tác tơn giáo, do 01 đồng chí phó trƣởng ban phụ trách, cấp Trung ƣơng là vụ công tác tôn giáo; cấp tỉnh lập phịng dân tộc, tơn giáo. Từ cấp huyện trở xuống (khơng lập phịng) mà phân công cán bộ theo dõi công tác dân tộc, tôn giáo.
- Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc Viê ̣t Nam và các tở chƣ́c chính trị-xã hội. Theo l ̣t Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc Viê ̣t Nam và Pháp lê ̣nh tín ngƣỡng , tôn giáo, Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc Viê ̣t
Tâ ̣p hợp đồng bào có tín ngƣỡng , tôn giáo và đồng bà o không có tín ngƣỡng, tôn giáo xây dƣ̣ng khối đa ̣i đoàn kết toàn dân tô ̣c, xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quốc. Phản ánh ki ̣p thời các ý kiến , nguyê ̣n vo ̣ng và nhƣ̃ng kiến nghi ̣ chính đáng của nhân dân về các vấn đề có liên quan đến tí n ngƣỡng, tơn giáo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Tham gia tuyên truyền, vâ ̣n đơ ̣ng chƣ́c sắc, nhà tu hành, tín đồ, ngƣời có tín ngƣỡng, các tổ chức tôn giáo và nhân dân thực hiện pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo.
- Công an các cấp. Cơ quan công an nhân dân các cấp đều có bộ phân chuyên trách làm công tác tôn giáo (cấpTrung ƣơng, tỉnh), cấp huyện phân công cán bộ chuyên trách theo dõi công tác tôn giáo (nơi có đơng đồn bào theo tơn giáo) các địa phƣơng khác phân công cán bộ kiêm nhiệm (theo dõi công tác dân tộc, tôn giáo) ở địa phƣơng cơ sở có cán bộ kiêm nhiệm để làm công tác tham mƣu cho UBND xã phƣờng, thị trấn về công tác tôn giáo.trong việc thực hiện QLNN về tín ngƣỡng, tơn giáo trên địa bàn.
Ghi chú:
: chỉ quan hệ quản lý, chỉ đạo trực tiếp