Kinh nghiêm của một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 59)

2.4.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Trung Quốc về tôn giáo [120]:

Một là, qn triệt tồn diện chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng. Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng tơn giáo, đó là chính sách cơ bản lâu dài của Đảng. Chính sách tự do tín ngƣỡng, bao gồm cơng dân có quyền tự do tín ngƣỡng và tự do khơng tín ngƣỡng; có tự do tín ngƣỡng tơn giáo này, cũng có tự do tín ngƣỡng tơn giáo kia.

Hai là, dựa vào pháp luật, tăng cường công tác quản lý sự vụ tôn giáo ở Tây Tạng (TT). Để bảo đảm cho tơn giáo hoạt động bình thƣờng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các nơi hoạt động tôn giáo, phải chấn chỉnh hiện tƣợng hỗn loạn các địa điểm hoạt động tôn giáo, cần phải dựa vào pháp luật để quản lý các địa điểm hoạt động tôn giáo theo “ Điều lệ quản lý nơi hoạt động tôn giáo” của Chính phủ ban hành, làm tốt cơng tác đăng ký nơi hoạt động tôn giáo để ngăn chặn chùa chiền mọc tràn lan.

Ba là, tăng cường quản lý sự vụ tôn giáo Tây Tạng theo pháp luật, phải tiến hành chế độ biên chế tăng ni ở các cơ sở tôn giáo, phải tiến hành đăng ký sát hạch tăng ni trong phạm vi biên chế. Đối với tăng ni là đồng bào Tạng về nƣớc định cƣ yêu cầu vào chùa, phải làm thủ tục đăng ký định cƣ theo quy định. Đối với các tăng ni chƣa chính thức, cơ quan chính quyền các cấp cùng ban dân cử chùa phải tăng cƣờng các biện pháp quản lý.

Bốn là, tăng cường công tác hướng dẫn và giáo dục đối với tăng ni và quản lý tín đồ. Đại bộ phận tăng ni là yêu nƣớc và tuân thủ pháp luật. Nhƣng do

có sự thâm nhập chính trị của tập đồn Lạt Ma, mà một số tăng ni khơng tuân thủ giáo lý, coi thƣờng pháp luật, tiến hành hoạt động phân liệt. Vì vậy, phải tăng cƣờng giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc, tuyên truyền Tây Tặng là một bộ phận không thể tách rời của Trung Quốc.

Năm là, hướng dẫn Phật giáo Tây Tặng thích ứng với CNXH. Lấy lao động

để ni chùa, đó là sự thay đổi có tính chất lịch sử trong hoạt động của chùa chiền Phật giáo Tây Tặng trong điều kiện XHCN. Chúng ta phải hƣớng dẫn trợ giúp các nhà chùa ở Tây Tặng tổng kết kinh nghiệm, tiến hành lao động sản xuất nông lâm nghiệp, nghề phụ, nỗ lực bằng mọi khả năng, giúp đỡ tăng ni khai

hoang phục hóa, trồng cây lƣơng thực, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, chế tác tƣợng Phật.

2.4.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Ở Nhật Bản, ngoài quy định trong một số điều của Hiến pháp, Nhà nƣớc còn ban hành Luật Pháp nhân tôn giáo (Luật này ban hành năm 1951 thay thế cho Sắc lệnh Pháp nhân ban hành năm 1946) để quy định về xét duyệt, công nhận tƣ cách pháp nhân cho các tổ chức tôn giáo [121]. Đến năm 1995, sau sự kiện giáo phái Chân lƣ AUM khủng bố trong hệ thống đƣờng tàu điện ngầm ở Tokyo bằng chất độc Sarin, Nghị viện Nhật Bản đã phải bổ sung, sửa đổi theo hƣớng quy định chặt chẽ về hoạt động của các tổ chức tơn giáo, gồm có 4 điểm mới so với trƣớc, cụ thể: 1) Quyền quản lý đối với các tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động từ hai tỉnh trở lên sẽ đƣợc chuyển từ chính quyền tỉnh, nơi tơn giáo đó lần đầu tiên đăng ký hoạt động sang Bộ Văn hóa và Giáo dục; 2) Mỗi đồn thể tơn giáo hàng năm phải đƣa ra cho nhà chức trách báo cáo giải trình về nguồn tài chính và các nhân viên chính của mình; 3) Các thành viên của đồn thể tơn giáo và các tổ chức có liên quan đƣợc phép thanh tra những tài liệu đã đƣợc đệ lên nhà cầm quyền; 4) Nếu có việc tình nghi tới mức phải đình chỉ hoạt động của một tổ chức tơn giáo nào đó, hay nếu đƣợc Bộ Văn hóa và Giáo dục cho phép, nhà cầm quyền có quyền u cầu đồn thể tơn giáo đó phải báo cáo về hoạt động của mình và có quyền chất vấn các thủ lĩnh của tổ chức tơn giáo đó.

Ở Nhật Bản, việc quản lý hoạt động của tôn giáo phải do Tăng vụ khoa, một cơ quan thuộc Bộ Văn hóa và Giáo dục Nhật Bản quản lý.

Về tổ chức bộ máy QLNN về hoạt động tôn giáo: Cơ quan QLNN về tôn giáo của Nhật Bản là Cục Văn hóa trực thuộc Bộ Khoa học Giáo dục. Đơn vị chuyên môn trực tiếp trong lĩnh vực tôn giáo là Khoa Tôn giáo thuộc Cục Văn hóa. Cục Văn hóa cũng là cơ quan quản lý tài sản liên quan đến tôn giáo (Đền, Chùa, tu viện, nhà thờ….) nhƣ là những cơng trình quốc gia [121].

Ngoài ra, ở các địa phƣơng có một phịng ban trực thuộc cơ quan hành chính cấp tỉnh phụ trách vấn đề liên quan đến tôn giáo ở địa phƣơng, nơi cấp các giấy tờ chứng nhận cho các pháp nhân tôn giáo.

2.4.1.3. Kinh nghiệm của Mỹ

Hiến pháp năm 1791 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định về tự do tín ngƣỡng, tơn giáo, đã xác định rõ, tôn giáo tách khỏi nhà nƣớc. Tuy nhiên, thực tiễn đời sống chính trị và các sinh hoạt của nhà nƣớc đều thấm đƣợm tôn giáo. Đối với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, việc xác định tôn giáo tách rời khỏi nhà nƣớc khơng có nghĩa là nhà nƣớc khơng lấy niềm tin tơn giáo làm nền tảng.

Hiện khơng có một nƣớc nào trên thế giới có bức tranh đa ngun tơn giáo rực rỡ đa sắc màu nhƣ ở Hoa Kỳ. Và cũng khó có ở nơi đâu có cách hiểu về tự do tôn giáo đơn chiều nhƣ ở Hoa Kỳ. Ở nƣớc này tự do tôn giáo chỉ đƣợc hiểu là tự do tin theo tôn giáo, chứ không đƣợc hiểu là tự do không tin theo tơn giáo. Chính vì cách hiểu này mà Hoa Kỳ thƣờng xuyên buộc tội các nƣớc khác, trong đó có cả một số nƣớc châu Âu, là khơng có tự do tôn giáo và xếp những nƣớc này vào diện các nƣớc đƣợc quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo. Mỗi nƣớc, mỗi quốc gia dân tộc đều có những truyền thống lịch sử - văn hóa - tơn giáo - tín ngƣỡng riêng của mình. Luật pháp của mỗi nƣớc cũng đƣợc xây dựng trên các truyền thống đó. Đó là quyền bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập và tồn cầu hóa đang diễn ra sơi động nhƣ hiện nay, mỗi quốc gia đều đã và đang hồn chỉnh lại hệ thống luật pháp của mình cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo thuận lợi để hội nhập quốc tế.

Thực ra, Hiến Pháp Hoa Kỳ đã có quy định về việc tách biệt giữa Nhà thờ và Nhà nƣớc trong Điều bổ sung sửa đổi thứ nhất, trong đó nghiêm cấm việc thiết lập một tơn giáo nhà nƣớc chính thức cũng nhƣ việc trợ giúp của Chính phủ cho các nhóm tơn giáo. Điều bổ sung này cũng nghiêm cấm chính quyền bang hoặc liên bang can thiệp vào các tổ chức tôn giáo và việc hành đạo. Nhƣng trên thực tế, sự tách biệt giữa tôn giáo và nhà nƣớc thƣờng xuyên bị vi phạm [123]. Điều này thể hiện không chỉ trong lĩnh vực tinh thần nhƣ vừa kể trên, mà còn cả trong lĩnh vực kinh tế, nhƣ việc tiền qun góp cho các tổ chức tơn giáo lại đƣợc khấu trừ vào thuế thu nhập, hay nhƣ những bất công liên quan đến tôn giáo trong trợ cấp tài chính cho sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)