Đối với cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 143 - 148)

I Trình độ chuyên môn 3427 42 1 Đại học 734

4.4.2. Đối với cấp tỉnh

Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiếp tục nghiên cứu bố trí sắp xếp, củng cố tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ làm công tác tôn giáo ở các cấp, các ngành cho phù hợp với thực tiễn ở địa phƣơng, cơ sở.

Chỉ đạo kiện toàn Ban quản lý đền, chùa, đảm bảo sự định hƣớng, chỉ đạo của chính quyền các cấp, đồng thời có đại diện chính quyền cơ sở trực tiếp tham gia Ban quản lý. Kiểm tra, giám sát đƣợc các nguồn thu, chi tại các đền, chùa để tránh tình trạng khiếu kiện về nguồn thu chi tại các cơ sở này nhƣ hiện nay. Xây dựng cơ chế phù hợp, qui định cụ thể việc sử dụng các nguồn thu, nhất là phục vụ công tác từ thiện hoặc quĩ phúc lợi xã hội.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra cơ sở, nhất là những cơ sở thờ tự của các tôn giáo cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ thi cơng để các cơng trình kiến trúc tơn giáo đúng với thiết kế, quy hoạch đã đƣợc duyệt.

Hàng năm mở các lớp tập huấn, trang bị kiến thức pháp luật cũng nhƣ kiến thức chuyên mơn về tín ngƣỡng, tơn giáo cho cán bộ chuyên trách và cấp ủy,

chính quyền, đoàn thể, nhất là các xã, phƣờng, thị trấn có nhiều hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần chú ý đến công tác động viên và khen thƣởng kịp thời các chức sắc tôn giáo hành đạo theo đúng chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, có nhiều thành tích tham gia phong trào cách mạng của địa phƣơng. Đồng thời có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn các hành vi truyền đạo trái pháp luật và kích động bà con giáo dân làm mất ổn định tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, đất nƣớc ta trong những năm tới tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, tiến hành toàn diện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu xây dựng đất nƣớc Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nâng lên trên trƣờng quốc tế. Đặc biệt, xu thế hiện đại hóa của các tơn giáo trên thế giới và sự tác động của nó đã ảnh hƣởng rất lớn tới Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo.

Chính vì vậy, đổi mới cơng tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng “Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng” đặt ra yêu cầu cho cơng tác tơn giáo phải có sự quan tâm và thay đổi tƣơng xứng; phát huy vai trò của từng bộ, ngành có liên quan trong quản lý đối với từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức, cá nhân tôn giáo; coi công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trong đó vai trò của nhà nƣớc là trung tâm và kết hợp quản lý nhà nƣớc về tơn giáo và thực hiện chính sách dân tộc.

Để nâng cao hiệu quả QLNN đối với các hoạt động tôn giáo hiện nay, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: Giải pháp về cơ chế, luật pháp, chính sách; tổ chức bộ máy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; công tác đối ngoại tôn giáo; về thanh tra, kiểm tra; nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần ngƣời có đạo và một số nhóm giải pháp nhƣ: cơng nhận các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; về đất đai, cơ sở thờ tự của các tôn giáo; về công tác phối hợp trong quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm các chức sắc tôn giáo; về cơng tác phịng

KẾT LUẬN

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định công tác tôn giáo là vấn đề chiến lƣợc, có ý nghĩa rất quan trọng. Tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tôn giáo, những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết và chính sách về tín ngƣỡng, tơn giáo, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của đồng bào các tôn giáo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tƣởng vào đƣờng lối đổi mới của Đảng “sống tốt đời, đẹp đạo” hăng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng khối đại đoàn kết.

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Tôn giáo là mô ̣t hiê ̣n tƣợng nha ̣y cảm, dƣ̣a trên sƣ́c ma ̣nh niềm tin . Vì vậy , quản lý nhà nƣớc không thể không nghiên cƣ́u nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản về đă ̣c điểm , khuynh hƣớng phát triển của tôn giáo nói chung và các tôn giáo ở Viê ̣t Nam nói riêng . Tƣ̀ đó có thể và cần thiết xây dƣ̣ng nhƣ̃ng giải pháp tích cƣ̣c , hƣ̃u hiê ̣u . Vì vậy, cơng tác tơn giáo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đặt ra nhiều vấn đề phải quan tâm, trong đó, làm tốt cơng tác QLNN về tơn giáo là góp phần đƣa hoạt động tơn giáo đi vào nền nếp, ổn định, tuân thủ pháp luật, qua đó đấu tranh ngăn chặn đƣợc âm mƣu lợi dụng tôn giáo của những thế lực thù địch.

Quản lý nhà nƣớc về tôn giáo là sƣ̣ quản lý tổng hòa các mối quan hê ̣ tôn giáo theo một hệ thống , là việc tsổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n các chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t Nam tôn tro ̣ng quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân , thƣ̣c hiê ̣n đa ̣i đoàn kết toàn dân , phát huy nhƣ̃ng mă ̣t tích cƣ̣c của tín ngƣỡng, tôn giáo.

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quán triê ̣t , thƣ̣c hiê ̣n các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hờ Chí Minh về tơn giáo , đó là: “Tƣ̣ do tín ngƣỡng tôn giáo và tƣ̣ do không tín ngƣỡng tôn giáo” và yêu cầu mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luâ ̣t , mọi công dân, ngƣời theo tôn giáo cũng nhƣ ngƣời khơng theo tơn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật , đều có trách

nhiê ̣m xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quốc . Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo là vấn đề phƣ́c tạp và nhạy cảm nên quá trình giải quyết và xử lý vấn đề tôn giáo không đƣợc “chủ quan, nóng vội, đơn giản” mà cần phải phân biê ̣t rõ đâu là vấn đề thuô ̣ c tín ngƣỡng - tâm linh, đâu là vấn đề bi ̣ kẻ xấu lợi du ̣ng để có thái đô ̣ rõ ràng và cách đối xƣ̉ đúng. Mọi sơ suất, chủ quan, nóng vội hoặc đơn giản trong xử lý vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo đều có thể dẫn đến nguy cơ chi a rẽ, làm rạn nứt khối đồn kết toàn dân tơ ̣c, làm suy yếu sức mạnh quốc gia. Qua quá trình nghiên cứu, Luận án đã giải quyết đƣợc các nội dung sau:

Một là, Luận án làm rõ hơn lý luận về tôn giáo, đặc điểm tôn giáo và hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo ; tác giả đƣa ra khái niệm QLNN đối với hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo , nô ̣i dung, phƣơng thƣ́ c QLNN đối với hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo; các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo;kKinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo của một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam; luận án cũng đã khái quát cơ s ở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn phục vụ cho việc nâng cao QLNN đối vớ i các hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo theo hƣ ớng đảm bảo hiê ̣u lƣ̣c, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hiện nay; thu thập, phân tích, xử lý thông tin để kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng, QLNN đối vớ i hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay có vai trị hết sức quan trọng trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.

Hai là, Luận án cũng đã nghiên cứu các tôn giáo Việt Nam : Khái quát và thực trạng hoạt động tôn giáo ở Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển; số lƣợng, sự phân bố và hoạt động của các tơn giáo ở Việt Nam; phân tích và làm rõ thực tiễn QLNN đối với hoạt động tơn giáo ở Việt Nam: xây dựng chính sách, ban hành văn bản pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo; tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về công tác tôn giáo; công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; về công tác giải quyết nhà đất liên quan đến tôn giáo; Về thanh tra, kiểm tra hoạt động tôn giáo; đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

luật pháp, chính sách về tín ngƣỡng, tơn giáo; tổ chức bộ máy, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với hoạt động tôn giáo; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về tôn giáo; công tác đối ngoại tôn giáo; nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần ngƣời có đạo; về đất đai, cơ sở thờ tự của các tôn giáo; về công tác phối hợp trong quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm các chức sắc tôn giáo; về cơng tác phịng chống truyền đạo trái pháp luật; tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã đƣợc Nhà nƣớc công nhận theo quy định của pháp luật; nâng cao nhận thức về công tác tôn giáo và đẩy mạnh hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trong những năm qua, công tác QLNN về hoạt động tôn giáo đã đạt đƣợc những kết quả nhất định , tuy nhiên, hiê ̣n nay, hoạt động của các tôn giáo rất đa dạng và phƣ́c ta ̣p, đang đă ̣t ra nhiều thách thƣ́c, đòi hỏi sƣ̣ cố gắng, chung tay của các ngành, các cấp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về tơn giáo.

Để có đƣợc các kết quả nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh đã sử dung các phƣơng pháp nghiên cứu chính, đó là: Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp thu thập thông tin; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp Lơgic - lịch sử; phƣơng pháp Thống kê, mô tả; phƣơng pháp Quy nạp, diễn dịch; đặc biệt là tác giả đã kết hợp với Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu, khảo sát nghiên cứu ở cơ sở, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp quan sát và phân tích dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 143 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)