Ghi nhớ2 (SGK/143 mục

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 146 - 151)

I/ Đặcđiểm của văn bản thơng báo

3/ Ghi nhớ2 (SGK/143 mục

2,3 - ghi nhớ)

III/.Luyện tập. Thực hiện ở nhà

E. CỦNG CỐ-DẶN DỊ:

1) Củng cố : Thực hiện trong nội dung hướng dẫn . 2) Dặn dị :

- Học bài và xem lại các thể thức viết thơng báo .

- Soạn bài cho tiết tới : Chương trình đại phương phần tiếng Việt , chú ý tìm các từ đại phương thường hay sử dụng trong giao tiếp .

- Tuần tới : Luyện tập về thơng báo : HS cần soản bài bằng cách làm các bài tập và chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK.

TIẾT : 138 TV (TIẾNG VIỆT) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hơ và cách xưng hơ ở các địa phương.

- Cĩ ý thức tự điều chỉnh xưng hơ của ngơn ngữ tồn dân trong những hồn cảnh giao tiếp cĩ tính chất nghi thức.

- Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hơ ở địa phương mình và một số địa phương khác .

* Trọng tâm kiến thức :

- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hơ của địa phương và ngơn ngữ tồn dân .

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ ở địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân trong hồn cảnh giao tiếp cụ thể .

* Trọng tâm kỹ năng :

- Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .

- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hơ ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương).

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Bảng phụ ghi những từ xưng hơ ở những địa phương khác. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 1 – SGK.

- GV cho HS quan sát bài tập 1 – SGK và yêu cầu thực hiện.

- Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3: Thực hiện bài tập 2 – SGK.

- GV cho HS thảo luận, thực hiện yêu cầu bài tập 2.

- Sửa chữa, bổ sung.

- HS trao đổi, thực hiện Ghi chép. - HS thảo luận, trình bày. - HS nghe và ghi chép.

Bài tập 1: Từ địa phương a. U dùng để gọi mẹ. b. Mợ . . . mẹ. (Biệt ngữ xã hội). Bài tập 2: (HS tự làm)  Từ xưng hơ Ví dụ: Ba: bọ, tía, bố, … Mẹ: U, bầm, má, …

Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 3 – SGK.

- GV yêu cầu HS xem lại bài từ địa phương để thực hiện yêu cầu của bài tập này.

- GV sửa chữa bài làm của HS. Hoạt động 5: Thực hiện bài tập 4 – SGK.

- GV yêu cầu HS đối chiếu từ xưng hơ và từ chỉ quan hệ thân thuộc ở bài tập số 2 với từ tồn dân và nhận xét.

- GV sửa bài, chốt lại bài học về việc sử dụng từ xưng hơ và cách xưng hơ địa phương, ở địa phương khác nhau nên dùng từ tồn dân.

- HS thảo luận, trình bày.

- HS nghe và ghi chép.

- Trao đổi thực hiện yêu cầu.

 Cách xưng hơ

Chị của mẹ: Cháu – dì Cháu – bác Cháu – bà Bài tập 3: Từ xưng hơ của địa phương được dùng trong hồn cảnh giao tiếp của người địa phương với nhau.

Bài tập 4: HS thực hiện Ví dụ:

- Quan hệ thân thuộc: Ơng, bà, cha, mẹ, …

- Xưng hơ

Ơng: Cháu – Ơng Ba: Con – Cha Con – Thầy

E. DẶN DỊ:

- Xem kỹ lại bàiTĐP và biệt ngữ XH.

- Vận dụng tốt bài học vào cuộc sống hàng.

- Soạn bài luyện tập văn bản thơng báo: Thực hiện các câu hỏi ở bài luyện tập.

TIẾT : 139

TLV

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Ơn lại những tri thức về văn bản thơng báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thơng báo.

- Nâng cao năng lực viết thơng báo cho HS.

- Củng cố lại những hiểu biết và rèn luyện kỹ năng về văn bản hành chính ; - Biết viết một loại văn bản hành chính phù hợp .

* Trọng tâm kiến thức :

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .

- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thơng báo . * Trọng tâm kỹ năng :

- Nhận biết thành thạo tình huống cần thiết viết văn bản thơng báo . - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thơng tin cần truyền đạt .

- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thơng báo đúng quy cách .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Bảng phụ ghi những từ xưng hơ ở những địa phương khác. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2 : Oân tập tri thức về thơng báo .

-GV cho HS đọc câu 1 mục 1.I (ơn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu . -Hỏi :

- Tình huống nào cần viết thơng báo ?

- Ai thơng báo và thơng báo cho ai?

-GV cho HS đọc câu 2 mục 2.I (ơn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu . -Hỏi :

- Nội dung thơng báo thường cĩ

-HS đọc, nêu yêu cầu . -HS trả lời . -Nhận xét -Nghe và thực hiện. I/.Ơn tập lí thuyết . - Truyền đạt những thơng tin mọi người quan tâm để thực hiện hay tham gia . - Tổ chức thơng báo cho mọi người .

- Nội dung thơng báo : (xem lại bài “Văn bản

những gì ?

- Văn bản thơng báo cĩ những mục gì ?

-GV cho HS đọc câu 3 mục 3.I (ơn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu . - Hỏi: Văn bản tường trình và văn bản thơng báo cĩ những điểm nào giống nhau và những điểm nàokhác nhau ?

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập .

-GV gọi HS đọc bài tập 1 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149).

- Hỏi : + a) Dùng văn bản nào là phù hợp? + b) Dùng văn bản nào là hợp lý ? + c) Dùng văn bản nào là hợp tình nhất ? - GV chốt : +Thơng báo . +Báo cáo . +Thơng báo . -GV gọi HS đọc bài tập 2 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149,150). - Hỏi : Văn bản cĩ những chỗ sai nào ? hãy nêu ra .

-GV chốt và sửa :

- Sai :

+Khơng cĩ địa điểm thơng báo . +Khơng cĩ số thơng báo .

+Thời gian và địa điểm thơng báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái.

+Tên văn bản khơng phù hợp với nội dung văn bản, khơng cĩ kế hoạch cụ

-HS đọc, nêu yêu cầu . -HS trả lời . -Nhận xét -Nghe và thực hiện. -HS đọc và nêu yêu cầu . -HS trả lời . -HS nhận xét . -Nghe ghi nhận . -HS đọc và nêu yêu cầu . -HS trả lời . -HS nhận xét . -Nghe ghi nhận . thơng báo”)

- Giống và khác nhau của Văn bản : tường trình và thơng báo .

Giống Đều là văn bảnhành chính .

Khác

- Tường trình : Cấp dưới  cấp trên …

- Thơng báo : thơng báo cho mọi người … II/.Luyện tập . Bài 1.Tìm văn bản thích hợp . a) - Thơng báo . b) - Báo cáo . c) - Thơng báo .

Bài 2. Phát hiện sai và chữa .

- Sai :

+Khơng cĩ địa điểm thơng báo .

+Khơng cĩ số thơng báo . +Thời gian và địa điểm thơng báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái. +Tên văn bản khơng phù hợp với nội dung văn bản, khơng cĩ kế hoạch cụ thể về cơng tác kiểm tra vệ

thể về cơng tác kiểm tra vệ sinh học đường .

Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thơng báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .

-GV gọi HS đọc bài tập 3 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).

- Hỏi :

+ Em hãy nêu ra một số tình huống cần sử dụng văn bản thơng báo (nhiều em HS phát biểu) . -GV nhận xét và sữa chữa .

-GV gọi HS đọc bài tập 4 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).

GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà . -HS đọc và nêu yêu cầu . -HS trả lời . -HS nhận xét . -Nghe ghi nhận . -Nghe thực hiện . sinh học đường .

 Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thơng báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .

Bài 3.

- Liên đội TNTP thơng báo về việc ủng hộ đồng bào bị bảo lụt.

- Nhà trường thơng báo học sinh lớp 8,9 lao động làm sạch, đẹp trường lớp … Bài 4 .

HS thực hiện ở nhà .

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w