Ngược lại, giải thích càng dẽ hiểu thì ngườ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 45 - 48)

thì người đọc càng dẽ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo .

Vì thế, văn giải thích phải được viết sau cho dễ hiểu .

nhận xét cĩ thể sắp xếp như sau :

- Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu .

- Giải thích càng khĩhiểu thì người viết hiểu thì người viết càng khĩ đạt được mục đích .

- Ngược lại, giải thíchcàng dẽ hiểu thì người càng dẽ hiểu thì người đọc càng dẽ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo .

- Vì thế, văn giải thích phải được viết sau cho dễ hiểu .

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố: Thơng qua hệ thống bài tập. 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc bài.

- Qua bài này cần xác định được luận điểm và lập luận trong bài văn. - Biết sắp xếp luận điểm, lập luận trong bài văn nghjị luận cho phù hợp. b. Bài mới:

* Tuần tới .

- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. - Thực hiện phần (I), chuẩn bị ở nhà.

- Chọn một trong các luận điểm SGK trang 83 để xây dựng hệ thống luận điểm cho mình.

- Trả lời các câu hỏi phần 2 – trang 83.

- Thực hiện trước yêu cầu 3, 4 – SGK trang 84. - Đọc bài đọc thêm trang 84.

* Tiết tới .

- Soạn bài văn học : Bàn về phép học . - Đọc và giải thích chú thích .

- Đọc hiểu văn bản : Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 cịn 5* (dành cho học sinh giỏi) .

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________ Trần Văn Thắng

TUẦN : 28 TIẾT : 101

TLV VĂN BẢN:

(Luận học pháp)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính, học để làm người, học để biết và làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác ghại của lối học chuộng hình thức.

- Nhận thức p2 học đúng đắn, kết hợp học với hành, học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại .

- Hiểu được hồn cảnh sử dụng và đặcđiểm của thể tấu trong văn học trung đại . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được nội dung và hình thức của Bán luận về phép học .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Những hiểu biết bước đầu vế tấu .

- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước .

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản .

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu .

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ kẻ sơ đồ lập luận của đoạn văn. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 97.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Hãy đọc thuộc lịng đoạn 1 của văn bản “Nước Đại Việt ta” và cho biết nguyên lí cơ bản của đoạn đĩ.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Trong xã hội xưa nay lối học chọn hình thức cịn khá đơng. Vậy lối học này cĩ tác hại như thế nào và lối học chân chính đem lại lợi ích gì cho chúng ta ? (GV dẫn vào bài).

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

- Gọi HS đọc chú thích sao.

 Em biết được gì về tác giả Nguyễn Thiếp ?

 Phần trích này ra đời trong hồn cảnh nào ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.

 Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ?

 Tác giả thuyết phục người đọc bằng biện pháp nào ?

GV giảng: Để thuyết phục người

đọc tác giả đã sử dụng câu châm ngơn: Nhằm mục đích cho người đọc dễ hiểu. Học để làm người, học để biết và học để làm.

 Vậy theo em học theo lối học chân chính là gì ?

 Học như vậy sẽ mang lại lợi ích gì ?  Em cĩ nhận xét gì về việc tác giả đưa câu châm ngơn ngay đầu đề của mình ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khơng theo lối học chân chính vậy những người ấy học theo lối học nào ?  Đây là lối học mang lại lợi ích hay tác hại ?

 Vậy tác hại của nĩ như thế nào ?  Đây là lối học mang lại lợi ích hay tác hại ?

 Vậy tác hại của nĩ như thế nào ?

- HS đọc chú thích. - HS dựa vào chú thích để trả lời. - HS dựa vào chú thích để trả lời. - HS đọc văn bản. - HS chia bố cục. - HS dựa vào SGK để trả lời. - HS suy nghĩ trả lời.

- HS dựa vào nội dung bài học để trả lời. - HS thảo luận trình bày. - HS dựa vào văn bản để trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả:

Hiệu Lạp Phong cư sĩ, giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị.

2. Tác phẩm:

Là thể tấu do Nguyễn Thiếp gởi cho Quang Trung.

Thể tấu: (chú thích SGK trang 77).

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 45 - 48)