TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1 Các luận điểm chính.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 72 - 75)

1. Các luận điểm chính.

Sau đĩ, GV chuyển qua phần 3.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

 Trong văn bản tác giả đã xây dựng những đại từ nhân xưng nào ?

- Theo dõi các đại từ nhân xưng khi thì “tơi” khi thì “ta” trong bài để chứng minh rằng trong thực tiễn cuộc sống từng trãi của bản thân tác giả luơn bổ sung sinh động, cĩ lí lẽ khi ơng lập luận.

 GV gợi ý:

 Khi nào tác giả dùng đại từ nhân xưng “tơi” ? khi nào dung đại từ nhân xưng “ta” ?

 Theo em thì lí luận trừu tượng trong văn bản cĩ trừu tượng hay khơng ? Hãy dẫn chứng cụ thể.

 Tác dụng của sự xen kẻ đĩ là gì ?  Tại sao tác giả khơng dùng “ta” hoặc “tơi” mà lại dùng cả hai ?

 Qua văn bản này em hiểu gì về tư tưởng,tính cách của Ru – xơ ?

 Như vậy để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài văn cĩ lập luận như thế nào ?

 Bĩng dáng của nhà văn được thể hiện ở mặt nào ?

 GV giảng + chốt: Ru – xơ là một con người giản dị, quý trọng tự do, yêu quý thiên nhiên. Ơng hiện ra với bĩng dáng nhà văn (bĩng dáng tinh thần) chứ khơng phải là bĩng dáng của người ngao du. Chỉ những ai yêu mến thiên nhiên thì mới cĩ những lần đi bộ ngao du.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng

kết.

+ Thơng qua quá trình tìm hiểu văn bản em cĩ nhận xét gì về con người của Ru – xơ ? - Đại từ “tơi” và “ta”. - HS theo dõi câu hỏi và thực hiện yêu cầu.

- HS dựa vào gợi ý để trình bày. - HS dựa vào suy luận trình bày. - Làm cho bài văn nghị luận thêm sinh động. - HS suy luận trình bày. - HS suy luận trình bày. - HS suy luận trình bày. - Về mặt tinh thần. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.

- HS dựa vào ghi nhớ để trình bày. - HS trình bày

3. Bài văn nghị luận sinh

động (đan xen giữa “ta” và “tơi”) .

- Tác giả dùng “ta” khi lí luận chung.

- Dùng “tơi” khi nĩi về cảm nhận cá nhân, cuộc sống từng trải riêng ơng. - Lí luận trừu tượng (gắn vĩi cái “ta”) xem kẽ nhau ( gắn với cái “tơi”)  áng văn nghị luận khơng khơ khan mà sinh động.

4. Bĩng dáng nhà văn. - Ru – xơ là một con người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên.

_ Qua văn bản này em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. theo suy nghĩ của mình. - HS đọc ghi nhớ. III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ SGK trang 102.T2

Để chứng minh muốn ngao du thì phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, cĩ

sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luơn bổ sung cho nhau. Bài này cịn thể hiện rõ Ru-xơ là một con người giản dị, quý trong tự do và yêu thiên nhiên .

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố:

- Bài văn cĩ những luận điểm chính gì ? - Mục đích của việc đi bộ là gì ?

- Bĩng dáng nhà văn hiện ra về mặt nào ? 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ – SGK trang 102 và học thuộc. - Học cách lập luận của văn bản.

- Các luận điểm chính trong văn bản. - Biết được mục đích của việc đi bộ. b. Bài mới:

- Soạn bài: Ơng Giuốc Đanh mặc lễ phục.

- Đọc phần chú thích để nắm được những nét chính về tác giả + tác phẩm. - Đọc trước từ khĩa.

TIẾT : 111 T V

(tiếp theo)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

(Chung mục tiêu với tiết 107).

- Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Khái niệm lượt lời .

- Việc lựa chọn lượt lời gĩp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.

K ĩ năng :

- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại . - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi 2 lượt lời của bé Hồng và 6 lượt lờ của người cơ.

2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 107.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

- Vai xã hội là gì ? Thực hiện bài tập 2 – SGK trang 94.

- Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội nào ? Thực hiện bài tập 3 – SGK trang 95.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là hội

thoại, vai xã hội, quan hệ giao tiếp . Hơm nay, chúng ta tìm hiểu thêm thế nào là lượt

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w