Nhân vật hài kịch bất hủ:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 97 - 101)

I. YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN

4. Nhân vật hài kịch bất hủ:

hủ:

- Mặc áo hoa ngược . - Thợ phụ lột đồ để mặc lễ phục theo nhịp điệu.

- Hao tốn tiền một cách vơ cớ.

III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/112

Ơâng Giuốc-danh mặc lễ phục, một lớp kịch trong vở Trưởng giả học làm sang của

tay trưởng giả muốn học địi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khối cho khán giả .

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố:

- Thể loại văn bản này là gì ?

- Vì sao nĩi ơng Guốc Đanh – Một nhân vật hài bất hủ ? 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc.

- Nắm vững phần GV vừa củng cố.

- Chú ý nhận xét tính cách của ơng Guốc Đanh b. Bài mới:

- Soạn bài: Chương trình địa phương (phần văn)

- Xem phần I (chuẩn bị ở nhà) để thực hiện yêu cầu 1, 2, 3, 4.

- Xem lại văn học lớp 8 cĩ mấy văn bản nhật dụng và văn bản đĩ đề cặp đến vấn đề gì ?

TIẾT : 119 TV (Luyện tập) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Vận dụng dụng kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tíc hiệu quả diễn đạt của một số trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.

- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.

- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ . - Biết viết câu cĩ sử dụng trật tự từ hợp lý .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ .

K ĩ năng :

- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản .

- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nĩi và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + Bảng phụ ghi ví dụ a, b SGK trang 127. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 113.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

- Nêu tác dụng của trật tự từ trong câu.

- Thực hiện bài tập 1a SGK/ 112; bài tập b,c SGK/ 113.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

Nhằm củng cố lại kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu thì hơm nay chúng

ta tiến hành tiết luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1a, b.

* GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm. - GV gọi HS đứng lên làm bài tập tại chỗ. - HS thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận và đại diện nhĩm lên trình bày.

Bài tập 1:Tìm mối quan hệ trật tự từ trong đoạn văn. a. “… giải thích, tuyên

truyền, … kháng chiến” .

-Liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng (hđ chính trước, hđ phụ sau).

- GV nhận xét HS làm bài Chốt:

Trật tự từ trong câu thể hiện diễn biến của các khâu nối tiếp nhau: Đầu tiện là giải thích-Hiểu, tuyên truyền-hưởng ứng, tổ chức-làm, lãnh đạo-làm đúng Yêu nước.

- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.

+ Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu ?

- GV gọi HS đứng tại chỗ làm bài tập. - GV nhận xét, sửa chữa; chốt: Các từ được nhắc lại và đặt

ở đầu câu sau : bảo đảm sự liên kết của các câu khác trong văn bản .

- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.

- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm (phân tích câu … VN-CN).

- Gọi HS lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét, sửa chữa; Chốt: a)Đảo trật tự từ để nhấn mạnh ; Bà Huyện Thanh Quan nhấn mạnh hơn, làm rõ hơn hình ảnh tiêu biểu, vắng vẻ của cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà .

b) Câu thơ đảo trật tự từ : Nhấn mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội bĩng dài đổ trên đỉnh dốc cheo leo, tư thế hiên ngang, lá ngụy trang reo vui trong giĩ .

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4.

+ Trong câu a và b cĩ gì khác nhau ? + Chọn câu thích hợp.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập.

- HS lắng nghe và sửa chữa. - HS thực hiện yêu cầu.

- HS dựa vào nội dung bài tập trình bày. - HS thực hiện bài tập. - HS ghi nhận. - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS lên bảng thực hiện bài tập. - HS ghi nhận. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS lên bảng làm bài tập. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm bài tập. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS lắng nghe hướng dẫn của b. “… đi bán bĩng đèn … nữa” -Tương tự câu a. Bài tập 2:Mục đích của từ lập lại cho câu sau.

Các từ in đậm được đặt ở đầu câu trong bài tập a, b, c, d là để liên kết câu đĩ với những câu trước đĩ cho chặt hơn.

Bài tập 3: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ .

Việc đảo trật tự như vậy nhằm nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng. Bài tập 4: So sánh . a. CN đứng trước nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động b. VN đứng trước nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân

- GV nhận xét, chốt :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w