KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 38 - 39)

các em mắc phải (như lẫn lộn giữa luận điểm vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận bộ phận của vấn đề nghị luận).

- Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

- Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận .

- Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Khái niệm luận điểm .

- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận .

K ĩ năng :

- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm . - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn ghị luận .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ kẻ bảng kẻ bảng II – SGK trang 74. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 96.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Thay bằng kiểm tra vở bài soạn của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Để tránh lẫn lộn giữa luận điểm vấn đề

cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận bộ phận của vấn đề nghị luận. Chúng ta sẽ tìm hiểu và làm rõ vấn đề trong tiết học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức cũ cho HS.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phần 1 – SGK trang 73.

 Luận điểm là gì ?

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS dựa vào bài soạn để trả lời.

I. KHÁI NIỆM LUẬNĐIỂM. ĐIỂM.

 GV hướng dẫn HS phân biệt luận điểm với vấn đề và bộ phận của vấn đề.

 Vậy theo em, câu a, b, c câu nào là câu đúng ?

 Bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta bao gồm những luận điểm nào ?  Một bạn cho rằng bài “Chiếu dời đơ” gồm hai luận điểm:

 LĐ1 : Lí do cần phải dời đơ.

 LĐ2 : Lí do cĩ thể coi thành Đại La là kinh đơ bậc nhất của đế vương muơn đời.

 Xác định luận điểm như vậy cĩ đúng khơng ? Vì sao ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 GV chốt: Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nĩi) nêu ra trong đề bài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề.

 Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?  Cĩ thể làm sáng tỏ vấn đề đĩ khơng ? Nếu trong bài văn HCM chỉ đưa ra luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay cĩ lịng yêu nước nồng nàn”. Như vậy cĩ đầy đủ chưa ?

 Trong “Chiếu dời đơ” của LCU đã đưa những luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đơ thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu cĩ đạt được khơng ? Vì sao ?

 Vậy luận điểm trong bài nghị luận cần được thể hiện như thế nào ?

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS xem xét hệ thống luận điểm.

- Gọi HS đọc kỹ hai hệ thống luận

- HS trao đổi và trình bày ý kiến. - HS dựa vào SGK để trình bày. - HS tìm luận điểm. - HS theo dõi luận điểm cĩ sẵn. - HS suy luận trình bày ý kiến. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - Tinh thần yêu nước. - HS thảo luận và trình bày ý kiến. - Chưa rõ vấn đề vì chưa làm rõ vấn đề là cần dời đơ về thành Đại La. - HS dựa vào dấu chấm thứ hai trong ghi nhớ để trình bài. - HS đọc.

Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người nĩi (viết) nêu ra trong bài.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 38 - 39)