Chữa lỗi bài tậ p2 trang 128.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 108 - 113)

II/ Hoạt động trên lớp.

2. Chữa lỗi bài tậ p2 trang 128.

trang 128.

HS về nhà thực hiện

(thêm)

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố:

Thơng qua hệ thống bài tập. 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Qua bài này HS nên tránh những lỗi vừa sửa chữa để làm bài được tốt hơn.

b. Bài mới:

- Soạn bài: ƠN tập phần Tiếng việt.

- Học lại nội dung các loại câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.

- Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3, 4 SGK trang 130 + 131. - Kẻ bảng SGK trang 131 + 132.

TIẾT : 123 + 134

TLV

(Văn nghị luận (làm tại lớp))

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Vận dụng những kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.

- Tự đanmhs giá chính xác hơn về trình độ Tập làm văn của bản thân. Từ đĩ, rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Đề kiểm tra:

Em hãy viết bài văn nghị luận nĩi “khơng” với các tệ nạn xã hội.

2. HS : Theo như GV đã dặn tiết 120.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: GV chép đề kiểm tra lên bảng

Em hãy viết bài văn nghị luận nĩi “khơng” với các tệ nạn xã hội.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài.

GV nhấc lại đây là bài văn nghị luận thì cần phải cĩ: + Luận điểm

+ Luận cứ + Lập luận

- GV nêu một số tệ nạn xã hội: cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hĩ phẩm khơng lành mạnh, …

- HS nên nêu rõ lợi ích của việc tránh xa các tệ nạn đĩ và tác hại của những người phạm phải những tệ nạn trên.

- HS phải đưa ra được biện pháp khắc phục.

Hoạt động 3: GV theo dõi quá trình làm bài của HS.

- Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. - Chú ý lỗi chính tả.

Hoạt động 4: GV thu bài làm của HS.

GV kiểm tra lại số lượng bài viết của HS.

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố: Thơng qua 2. Dặn dị:

- Đọc văn bản 1 và văn bản 2 – Trả lời câu hỏi SGK trang 134 + 135. - Đọc tình huoonhs SGK trang 135 và chọn tình huống để viết văn bản tường trình.

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng

_____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________

TUẦN : 34 TIẾT : 125 VH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Bước đầu củng cố, hệ thống hố kiến thức , khắc sâu kiến thức cơ bản ,

giá trị tư tưởng nghệ thuật qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự

sự và nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Tập trung ơn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ (18, 19, 20, 21) .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn .

- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản .

- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ .

- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, Thơ mới .

K ĩ năng :

- Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể .

- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + Bảng phụ ghi bài tổng kết. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài : GV nĩi qua cho học sinh thấy hệ thống

văn bản văn học ở lớp 8 phong phú, đa dạng gồm nhiều cụm văn bản (việc thực hiện trong các bài 31,32,33  Hơm nay, chúng ta thực hiện bài 31  Ghi tựa bài .

Hoạt động 2: Lập bảng thống kê .

GV treo bảng phụ (dưới) để trống hàng-cột thứ hai trở xuống  Đưa ra hệ thống câu hỏi như sau để học sinh điền vào chỗ trống cho từng tác phẩm :

1) Tên tác phẩm ? 2) Tác giả ?

3) Thuộc thể loại gì ?

TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w