VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 63 - 66)

- Hiểu biết về lý thuyết sử dụng ngơn từ.

- Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại .

- Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

Vai xã hội trong hội thoại .

K ĩ năng :

Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại .

B. CHUẨN BỊ :

1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi những lời hội thoại.

2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 98.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số

2. Bài cũ: Thơng qua.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : Để hiểu vai của xã hội và quan hệ trong hội thoại như thế nào, hơm nay chúng ta đi tìm hiểu thì sẽ hiểu sâu thêm mà vận dụng vào tình huống đối thoại cụ thể  GV ghi tựa bài .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai xã hội.

- Gọi HS đọc đoạn trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng – SGK trang 92 + 93. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát.

 Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ?

 Cách xử sự của người cơ cĩ gì đáng chê trách ?

 Cách cư xử như vậy cĩ phù hợp với quan hệ ruột thịt khơng ?

- HS đọc đoạn trích. - HS quan sát bảng phụ. - HS dựa vào văn bản trình bày. - HS suy luận trình bày. - HS suy luận

I. VAI XÃ HỘI TRONGHỘI THOẠI : HỘI THOẠI :

1. Tìm hiểu đoạn trích :

- Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hội thoại: Gia tộc.

+ Người cơ: Vai trên. + Bé Hồng: người vai dưới.

- Cách đối xử của người cơ thiếu thiện chí,

 Vậy cách cư xử ấy cĩ đúng mực của người trên đối với người dưới khơng ? Vì sao ?

 Trước cách cư xử của người cơ thì bé Hồng cĩ thái độ như thế nào ?

 Tìm những chi tiết để cho thấy bé Hồng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được lễ phép với người cơ.

 Vì sao bé Hồng phải làm như vậy ?  Vậy em hiểu thế nào là vai xã hội ?  Vai xã hội gồm những quan hệ nào?

 GV dựa vào ghi nhớ để chốt lại vấn đề. -Gọi HS đọc đọc ghi nhớ. trình bày. - HS suy luận trả lời. - HS dựa vào SGK trả lời. - HS tìm chi tiết trong đoạn trích. - HS suy luận trình bày. - Dựa vài ví dụ để trả lời.

- HS dựa vào ghi nhớ để trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc ghi nhớ. khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt. 2. Ghi nhớ Ghi nhớ SGK trang 94.

Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội :

- Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác hoặc thứ bậc trong gia đình và xã hội .

- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) .

Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp .

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.

 Tìm trong bài “Hịch tướng sĩ” những chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT.

 GV nhận xét những câu HS vừa tìm. -Gọi HS đọc kỹ đoạn trích “Lão Hạc”

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- HS tìm chi tiết theo yêu cầu bài tập.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1 : Các chi tiết nghiêm khắc, khoan dung trong văn bản “Hịch tướng sĩ” :

-Nghiêm khắc : Hưởng lạc, bàng quan, ham chơi, vơ trách nhiệm …  Hậu quả tai hại .

-Khoan dung : Chỉ ra những việc đúng nên làm : tập vượt cung tên, nêu cao tinh thần cảnh giác …

và:

 Xác định vai trị xã hội: Lão Hạc + ơng Giáo.

 Tìm những chi tiết thể hiện thái độ thân tình, kính trọng của ơng Giáo đối với Lão Hạc và ngược lại.

 Tâm trạng của Lão Hạc lúc đĩ ra sao ? Em hãy tìm những chi tiết đĩ .

-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT3  GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện. -Yêu cầu HS thuật lại một cuộc trị chuyện: Phân tích vai xã hội của những người tham gia, cách đối xử của người nĩi đối với người nghe.  Chú ý:

 Chon nội dung cuộc đối thoại.  Xác định rõ vai xã hội.

 Sử dụng ngơn ngữ phù hợp.  GV nhận xét bài làm của HS.

- HS thực hiện bài tập.

- HS dựa vào căn bản tìm các chi tiết. - HS viết đoạn đối thoại. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. Bài tập 2 : Xác định vai xã hội của hai nhân vật : a.

- Địa vị xã hội : ơng Giáo cĩ địa vị cao hơn Lão Hạc - Xét tuổi tác : Lão Hạc cao hơn ơng Giáo.

b. Oâng Giáo nĩi với lời lẽ ơn tồn thân mật.

c. Dùng từ “dạy” thay “nĩi” xưng gộp hai người “chúng mình” : thể hiện quý trọng, thâm tình của Lão Hạc đối với Oâng Giáo.

- Tâm trạng Lão Hạc khơng vui và giữ ý: Cười đưa đà, cười gượng, thối thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước .

Bài tập 3 : Thuật lại một truyện mà em đã đọc và phân tích vai xã hội trong truyện .

HS tự viết đoạn đối thoai theo yêu cầu của SGK. E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố: Thơng qua hệ thống bài tập. 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc. - Xem lại các bài tập đã làm.

- Qua bài tập này cần nắm vững vai xã hội và các mối quan hệ. b. Bài mới:

- Soạn bài: Hội thoại (tt).

- Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trị chuyện giữa bè Hồng và người cơ và trả loqì câu hỏi 1, 2, 3 – SGK trang 102.

- Đọc trước phần ghi nhớ.

TIẾT : 108

T LV

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Thấy được biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong văn nghị luận hay cĩ sức lay động người đọc (người nghe).

- Nắm vững những yêu cầu cần thuyết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để bài văn nghị luận đạt kết quả cao hơn.

- Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận .

- Nắm được vai trị của yếu tố biểu cảm trong văn nghị và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Lập luận là phương thức chính trong văn nghị luận .

- Biểu cảm là yếu hỗ trợ cho lập luận, gĩp phần tạo nên sức lai động, truyền cảm của bài văn nghị luận .

K ĩ năng :

- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nĩ trong bài văn nghị luận .

- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý, cĩ hiệu quả và phù hợp với lơ-gích lập luận của bài văn nghị luận .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + bảng phụ cĩ kẻ bảng SGK trang 96.

2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 103 + 104.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số

2. Bài cũ: Thơng qua (tiết trước là tiết bài viết).

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới :

Trong các văn bản nghị luận , đơi lúc cần đưa yếu tố biểu cảm vào để làm phong phú cho một văn bản  để thấy rõ vai trị của biểu cảm trong văn nghị luận, hơm nay, chúng ta đi vào tìm hiểu thì sẽ rõ . GV ghi tựa bài .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ghi ở mục I.1 trong SGK.

- Gọi HS đọc đoạn trích SGK trang 95.  Hãy tìm những từ ngữ biểu hiện tình cảm mãnh liệt của tác giả và những

- HS đọc đoạn trích.

- HS tìm chi tiết theo yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w