Kết bài: (1 điểm)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 28 - 31)

- Cây chuối được trồng ở khắp nơi, rất quen thuộc với đời sống con người Việt Nam. (0,5 điểm)

- Cây chuối gĩp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho nơng dân . (0,5 điểm)

2. Kết quả:

LỚP TS 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10

83 26 0 0 0 0 0 0 2 0 2 3 0 5 5 1 0 2 3 2 0

T.kê Dưới TB Trên TB

02/26 7,69% 24/26 92,31%

Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.

* Ưu điểm:

Đa số học sinh làm bài đạt từ trung bình trở lên , cĩ 7 học sinh đạt từ 8,5 điểm trở lên .

………. * Khuyết điểm:

Cịn 2 học sinh làm bài chưa đạt yêu cầu : Huy và Nhã .

………..

Hoạt động 4: GV đưa ra hướng khắc phục.

Cần phải làm bài cĩ ý và bố cục cho thật rõ ràng , cần viết đúng chính tả và trình bày chữ viết cho thật rõ ràng dể đọc .

Hoạt động 5: GV trả bài viết cho HS.

- Đọc 3 bài làm khá tốt cho học sinh cả lớp nghe để sau này làm bài cho tốt hơn.

E. DẶN DỊ:

- Soạn bài: Ơn tập về luận điểm.

- Xem lại SGK – Ngữ văn 7 để trả lời phần 1, 2 ( I ) – SGK trang 73. - Trả lời câu hỏi 1a, 1b của mục 2 (II) – SGK trang 73 + 74.

- Kẻ bảng – SGK trang 74 và đọc thơng tin trong bảng. - Đọc trước phần ghi nhớ – SGK trang 75.

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________ Trần Văn Thắng

TUẦN : 27 TIẾT : 97 V H VĂN BẢN: Nguyễn Trãi A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Đoạn văn cĩ ý nghĩa như là một TNĐL của dân tộc ta thế kỉ XV.

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi, lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại .

- Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của một bài cáo . - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích .

Lưu ý : học sinh đã được học về tác phẩm thơ của Nguyễn Trãi ở lớp 7 .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Sơ giản về thể cáo . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Bình Ngơ đạicáo” .

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc .

- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngơ đại cáo ở đoạn trích .

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo .

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + Tranh Nguyễn Trãi + bài “Bình ngơ đại cáo”. 2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 94.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

- Thế nào là thể hịch? TQT đã cĩ thái độ như thế nào trước hành động bạo ngược của kẻ thù ?

- Hãy phân tích nghệ thuật lập luận của bài hịch.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV chọn bài “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt để dẫn vào bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi HS đọc chú thích sao (*) . - HS đọc chú thích. I. GIỚI THIỆU : 1. Tác giả: (Xem lại chú thích (*) – SGk trang 79 – Ngữ văn

- Dựa vào chú thích Ngữ văn 7 trang 79 em hãy trình bày đơi nét về Nguyễn Trãi.

 Bài thơ thuộc thể gì ?

 Bài này được tác giả viết nhằm mục đích gì ?

* Gv treo tranh Nguyễn Trãi và giới thiệu bài BNĐC.

 Em hiểu thế nào là thể cáo ?

 GV dựa vào chú thích chốt lại vấn đề.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 28 - 31)