KIỂM TRA: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 87 - 90)

1. Ổn định lớp: 2. KTBC: Khơng . 3. Bài mới:

GV nêu yêu cầu và tiến trình của tiết trả bài.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Nhắc lại yêu cầu của đề bài. Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài viết. + Đây là thể loại văn gì ?

+ Muốn làm tốt bài văn với thể loại này chúng ta phải làm gì ? + Đề yêu cầu thuyết minh về đối tượng nào ?

Hoạt động 2: GV thơng qua thang điểm cho HS nắm. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM + KẾT QUẢ:

1. Đáp án + biểu điểm.

I. Mở bài: (1 điểm).

Trong bài bàn luận về phép học , La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , một danh sĩ thời Tây Sơn đã nêu lên phép học đúng đắn cho mọi người dựa trên cơ sở phép dạy học của Chu Tử (túc Chu Đơn Di, một danh nho đời Tống bên Trung Quốc) .

II. Thân bài: (8 điểm)

Nội dung phép học : (3 điểm)

- Lúc đầu học để bồi lấy gốc, sau học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử là những kiến thức cơ bản mở đầu cho quá trình học tập lâu dài .(1 điểm)

- Học để mở mang kiến thức, sau đĩ tĩm lược lại cho gọn, lấy những điều học được áp dụng vào thực tế (học để hành) . (1 điểm)

- Cĩ như vậy thì nhân tài mới lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đĩ mới thực là cái đạo học cĩ quan hệ tới lịng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân cho nước . (1 điểm)

Giải thích : (3 điểm)

+ Trong phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra, cĩ nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa học và hành. Thế nào là học và hành ?

- Học là quá trình tiếp thu những tri thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy được qua hàng ngàn năm, thơng qua hoạt động học tập ở trường, qua sách vỡ và học ở ngồi đời . (0,5 điểm)

- Hành là vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế cơng việc cụ thể hàng ngày . (0,5 điểm)

+ Tại sao học với hành phải đi đơi ?

- Mục đích tối cao của việc học là để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho cơng việc đạt hiệu quả cao hơn . (0,5 điểm)

- Vì vậy học mà khơng hành (chỉ nắm lý thuyết mà khơng vận dụng lý thuyết vào thực tế) thì việc học trở nên vơ ích, mất thời gian, tiền của, cơng sức mà khơng mang lại lợi ích thiết thực nào . (0,5 điểm)

- Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy. (0,5 điểm)

- Nếu chỉ làm việc (hành) theo thĩi quen và kinh nghiệm, khơng cĩ lý thuyết (học) soi sáng thì năng xuất và chất lương cơng việc sẽ thấp . Đối với những cong việc địi hỏi phải cĩ trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật thì lại càng phải học và học khơng ngừng . (0,25 điểm)

- Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chĩng như hiện nay, nếu khơng học, ta sẽ khơng thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội . (0,25 điểm)

Bình luận : (2 điểm)

- + Khẳng định ý kiến trên của La Sơn Phu Tử là đúng , cĩ cơ sở khoa học và thực tiễn . (1 điểm)

+ Cốt lõi trong phương pháp học của La Sơn Phu Tử là học đi đơi với hành. Giữa học và hành cĩ mối quan hệ hết sức chặt chẽ . Học đĩng vai trị chỉ đạo, soi sáng cho hành. Hành giúp cho con người vận dụng , cũng cố, bổ sung và hồn chỉnh lý thuyết đã học được vào thực tế . (1 điểm)

III. Kết bài: (1 điểm)

Học với hành phải đi đơi , khơng nên coi nhẹ mặt nào . Cĩ như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao . (0,5 điểm)

Ý kiến của La Sơn Phu Tử tuy đã đưa ra cách đây mấy thế kỷ nhưng vẫn là kim chỉ nam cho phương pháp giảng dạy, học tập trong thời đại hiện nay . (0,5 điểm)

LỚP TS 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10

83 26

T.kê Dưới TB Trên TB

/26 % /26 %

Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.

* Ưu điểm:

Đa số học sinh làm bài đạt từ trung bình trở lên , cĩ 7 học sinh đạt từ 8,5 điểm trở lên .

* Khuyết điểm:

Cịn 2 học sinh làm bài chưa đạt yêu cầu : Khải và Thương .

Hoạt động 4: GV đưa ra hướng khắc phục.

Cần phải làm bài cĩ ý và bố cục cho thật rõ ràng , cần viết đúng chính tả và trình bày chữ viết cho thật rõ ràng dể đọc .

Hoạt động 5: GV trả bài viết cho HS.

- Đọc 3 bài làm khá tốt cho học sinh cả lớp nghe để sau này làm bài cho tốt hơn.

E. DẶN DỊ:

- Về đọc và sửa bài viết của mình

-Sưu tầm và đọc nhiều bài văn mẫu để cĩ thêm nhiều kiến thức về văn nghị luận.

-Soạn bài:Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Đọc đoạn văn SGK và trả lời những câu hỏi ở bên dưới.

TIẾT : 116

TLV

TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng cĩ khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng sáng tỏ hơn.

- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận cĩ thể đạt được kết quả thiết phục cao hơn.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w