TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mớ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 83 - 87)

Dựa vào mục tiêu cần đạt GV hướng dẫn HS vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về “trật tự từ”.

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS: + Đọc đoạn trích SGK.

+ Trả lời câu hỏi: Cĩ thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?

- Gv quan sát, chốt lại vấn đề.

- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn … cũ (cai lệ) - Bằng giọng khàn khàn … cũ, … thét. - Gõ đầu roi xuống đất, bằng … cũ, cai lệ thét.

 Cĩ nhiều cách sắp xếp câu trên. + Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?

- Gv quan sát, nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh: Cụm từ gõ roi xuống đất nhấn mạnh vị thế XH và thái độ hung hãn của cai lệ.

- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3, xác định yêu cầu.

- GV hường dẫn HS trả lời câu hỏi. - GV chốt lại vấn đề và yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ SGK. - HS đọc đoạn trích. - HS trao đổi trình bày. - HS nhận xét. - HS suy luận trình bày. - HS, lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS trao đổi trình bày ý kiến. - HS đọc ghi nhớ SGK, ghi bài. I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM “TRẬT TỰ TỪ”. 1. Tìm hiểu ví dụ .

- Cĩ thể thay đổi theo nhiều cách.

- Tác giả chọn như trong đoạn trích vì cụm từ gõ đầu roi đứng trước nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của tên cai lệ.

2. Ghi nhớ:

SGK trang 111.

Trong một câu cĩ thể cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đêm lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nĩi (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp .

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. - Gv dùng bảng phụ ghi câu in đậm ở SGK (câu a, b) cho HS nhận xét về trật tự của câu.  GV định hướng: + Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ thể hiện trước sau các hoạt động. + Tác dụng của thứ bậc nhân vật. - Cho HS thảo luận về trật tự ở đoạn

- HS quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thảo luạn, II : MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ. 1. Tìm hiểu ví dụ . - Thể hiện thứ tự nhất định.

văn 2 – SGK.

+ Sắp xếp theo nhà văn Thép Mới cĩ hiệu quả diễn đạt cao hơn vì sao ?( vì nĩ cĩ nhịp điệu, đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm).

+ Vậy theo em, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu như thế nào ? - GV chốt lại vấn đề trên.

- Gv yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ SGK và thực hiện vào vở ghi.

suy luận, trình bày. - Rút ra kết luận, trình bày. - HS lắng nghe. - Đọc ghi nhớ, ghi bài. - Đảm bảo hài hồ về ngữ âm. - Thứ tự của thứ bậc nhân vật. 2. Ghi nhớ: Ghi nhớ SGK trang 112. Trật tự từ trong câu cĩ thể :

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi, …) .

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng .

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản .

- Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi .

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.

GV gợi ý cho HS làm bài tập:

- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

- Quan sát.

- Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.

- Đọc xác định yêu cầu bài tập. - Trao đổi, thực hiện, trình bày, nhận xét. - Lắng nghe, ghi bài. III. LUYỆN TẬP: SGK trang 112 – 113. a. Sắp xếp hợp lí: Kể tên theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử.

b. Đặt cụm từ: Đẹp vơ cùng trước hơ ngữ: Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng.

- Đảo hị ơ lên trước để bắt dần với sơng Lơ. (đảm bão sự hài hồ về ngữ âm)

c. Tạo liên kết với câu đứng trước nĩ.

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố:

Thơng qua hệ thống bài tập. 2. Dặn dị:

a. Bài vừa học:

- Về nhà xem lại bài và cần nắm cho được: + Nhận xét chung về khái niệm “trật tự từ”

+ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. b. Bài mới:

- Xem trước bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu:

+ Đọc bài tập và định hướng trả lời các câu hỏi luyện tập. + Thực hiện vào phần bài soạn.

TIẾT : 115

TLV

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. . . và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.

- Cĩ thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình trình độ tập làm văn của mình so với yêu cầu của đề và so với các bạn từ đĩ cĩ cố gắng để làm tốt hơn bài văn sau.

B. CHUẨN BỊ:

- Bài tập làm văn đã chấm xong, cĩ nhận xét - HS nhận bài, tự sửa chữa lỗi.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w