TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: GV nghi nhận lại các đề mục ở tiết 1 I Tác phẩm:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 59 - 63)

I. Tác phẩm:

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Chiến tranh và người bản xứ. 2. Chế độ lính tình nguyện. 2. Chế độ lính tình nguyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

 Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa như thế nào ?

 Khi chién tranh kết thúc bản chất của bon cầm quyền bộc lộ như thế nào ?

 Thái độ như vậy của bọn chúng cĩ tàn nhẫn khơng ? Vì sao em biết như vậy ?

 Em cĩ nhận xét gì về cách đối xử của chính quyền thực dân với người dân thuộc địa ?

- Em hãy tìm chi tiết chứng minh điều đĩ.

 GV chốt: Khi chiến tranh kết thúc các lờ hứa im bặt, những người dân thuộc địa trước đây được tâng bốc mặc nhiên trở lại “giống người hèn hạ”. Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của bọn thực dân lại được bộc lộ trắng trợn khi tước đoạt hết của cái mà người lính thuộc địa mua được, đánh đập họ vơ cớ, đối xử với họ thơ bỉ như đối súc vật. . . .

- Em cĩ nhận xét gì về bố cục từng phần trong chương ?

 GV gợi ý:

+ Theo trình tự nào ? + Tác dụng ra sao ?

- Em hãy phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu.

- Em hãy nhận xét các yếu tố biểu cảm được dùng trong đoạn trích.

 GV giảng + chốt:

+ Ba phần của chương “Thuế máu” cĩ bố cục và thời gian (trước, trong và sau khi xảy ra chiến tranh). Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân hiện ra trơ trẽn. Bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bĩc lột “thuế

- HS dựa vào văn bản trả lời. - HS dựa vào văn bản trả lời. - HS suy luận trình bày. - HS suy luận trình bày. - HS tìm trong văn bản. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS suy luận trình bày. - HS thảo luận trình bày ý kiến. - HS suy luận trình bày ý kiến. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. 4. Kết quả của sự hi sinh. - Chiến tranh kết thúc, bản chất của bọn cầm quyền bộc lộ rõ:

+ Xem người dân là những người hèn hạ. + Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn thật trắng trợn. + Đầu độc cả dân tộc  thật bỉ ổi. 5. Trình tự bố cục từng phần trong chương và nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo tài tình của tác giả.

- Bố cục theo trình tự thời gian  bản chất thực dân Pháp  số phận thảm thương của người bản xứ.

- Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức

máu” được phơi bày tồn diện triệt để. + Nghệ thuật châm biếm, đã kích sắc sảo, tài tình : Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức biểu cảm, cĩ sức mạnh tố cáo  Hình ảnh lý lẽ khơng thể chối cải  châm biếm trào phúng sắc sảo . . .

-Trong đoạn trích “Thuế máu” yếu tự sự và biểu cảm kết hợp ra sao ?

-Các sự việc, các con số được nêu ra như thế nào ?

-Lý lẽ được sử dung trong văn bản ra sao để vạch trần tội ác của TD Pháp ? -GV gợi ý , nếu HS chưa trả lời được : + Yếu tố tự sự và biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hịa .

+ Sử dụng kiệu quả biện pháp kể: Sự việc, con số nêu lên thực tế sinh động. + Bằng chứng rõ ráng  Khơng thể chối cải  Vạch trần tội ác của TD Pháp .

+ Các hình ảnh được xây dựng với tính biểu cảm như thế nào ?

+ Giọng điệu của văn bản thể hiện giọng điệu như thế nào ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết.

- Đoạn trích đã phơi bày giả tâm gì của bọn thực dân Pháp ?

- Để vạch trần bộ mặt ấy tác giả đã dùng nghệ thuật gì ?

- Em cĩ thái độ như thế nào trước bản chất của bọn thực dân và số phận bi thảm của ngưiời dân thuộc địa ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ. -HS: Chặt chẽ, hài hịa . -Thực tế , sinh động . -Rõ ràng, khơng thể chối cải . -Kể + biểu cảm sinh động, con số thực tế . -Đanh thép, mĩa mai – chua chát . - HS suy luận trình bày. - HS suy luận trình bày. - HS trình bày theo suy nghĩ. - HS đọc ghi nhớ. biểu cảm và sức tố cáo cao.

- Ngơn ngữ giàu màu sắc trào phúng, châm biếm.

6. Nhận xét yếu tố biểucảm trong đoạn trích : cảm trong đoạn trích :

-Sử dụng kiệu quả biện pháp kể: Sự việc, con số nêu lên thực tế sinh động. -Bằng chứng rõ ràng  Khơng thể chối cải  Vạch trần tội ác của TD Pháp .

-Các hình ảnh được xây dựng với tính biểu cảm cao .

- Cĩ giọng điệu vừa đanh thép vừa mĩa mai, chua chát . -Yếu tố tự sự và biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hịa . III. Tổng kết. Ghi nhớ SGK trang 92.

Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Aùi Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngịi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu cĩ nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, cĩ

giọng điệu vừa đanh thép vừa mĩa mai, chua chát .

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.

-GV yêu cầu HS đọc từng phần của văn bản sao cho chính xác, cĩ sắc thái biểu cảm phù hợp với bút pháp trào phúng.--> Một số HS đọc  GV cho HS nhận xét cách đọc  GV chỉnh sửa.

-HS thực hiện theo yêu cầu

- HS nhận xét .

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố:

- Em hiểu như thế nào về nhan đề “Thuế máu” ?

- Để cạch trần bộ mặt tàn nhẫn của bọn thực dân tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?

- Em hãy phân tích thái độ của bọn thực dân trước và sau khi xảy ra chiến tranh.

2. Dặn dị: a. Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ SGK trang 92 và học thuộc.

- HS cần nắm được nội dung chính mà GV vừa củng cố. b. Bài mới:

* Soạn bài “Đi bộ ngao du”(tuần tới : Văn học)

- Đọc trước phần chú thích để nắm được tác giả + tác phẩm. - Đọc văn bản.

- Tìm luận điểm chính trong văn bản. - Cách sắp xếp luận điểm trong văn bản. - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. * Soạn bài “Hội thoại”(tiết tới : tiếng Việt).

- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong SGK phần mục I. - Soạn các bài tập trong phần II .

TIẾT : 107 T V

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Nắm được vai xã hội, lược lời và sử dụng những hiểu biết về vấn đề ấy

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w