HAI CHỮ NƯỚC NHAØ (B.17)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 113 - 114)

II/ Hoạt động trên lớp.

4 HAI CHỮ NƯỚC NHAØ (B.17)

Á Nam Trần Tuấn Khải (1895 – 1983)

Song thất lục bát

Mượn câu chuyện lịch sử cĩ sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lịng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào

5 NHỚ RỪNG (B.18) Thế Lữ (1907– 1989) Tám chữ

Mượn lời con Hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lịng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.

6 ƠNG ĐỒ (B.18) Vũ Đình Liên

(1913 – 1996) Ngũ ngơn

Tình cảnh đáng thương của Ơng Đồ, qua đĩ tốt lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ. Nổi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

7 QUÊ HƯƠNG(B.19) Tế Hanh(1921) Tám chữ

Tình quê hương trong suốt, thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng sinh động về một làng quê miền biển, trong đĩ nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.

8 KHI CON TUHÚ (B.19) Tố Hữu (1920– 2002) Lục bát

Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù.

9 TỨC CẢNH PÁCBĨ (B.20) Hồ Chí Minh(1890 – 1969) Thất ngơntứ tuyệt đường luật

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bĩ, với Người làm cách mạng và sống hồ hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

10 NGẮM TRĂNG(B.21) Hồ Chí Minh(1890 – 1969)

Thất ngơn tứ tuyệt (chữ Hán)

Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm .

11 ĐI ĐƯỜNG(B.21) Hồ Chí Minh(1890 – 1969)

Thất ngơn tứ tuyệt (chữ Hán)

Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc: Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời; vượt qua gian nan chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Ghi chú : Bảng này GV phơ tơ cho HS (luơn cả các bài 32,33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA

HS

NỘI DUNG BAØI HỌCHoạt động 3: GV hướng dẫn HS Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS

nhận xét sự khác biệt về hình thức, nghệ thuật giữa các văn bản.

- GV nêu câu hỏi

- Văn bản thơ của bài 15, 16:

+ Thơ cũ (cổ điển) hạn định về số câu, số chữ, niêm luật chặt chẽ, gị bĩ.

+ Cảm xúc cũ, tư duy cũ, cái tơi cá nhân chưa được đề cao.

- Văn bản thơ của bài 18, 19: + Thể thơ tự do.

+ Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tơi cá nhân trực tiếp phĩng khống. - GV sửa chốt lại ý 2. HS thực hiện. HS nghe 1)

Sự khác biệt giữa thơ cũ- thơ mới :

Thơ cũ Thơ mới

+ Thơ cũ (cổ điển) hạn định về số câu, số chữ, niêm luật chặt chẽ, gị bĩ. + Cảm xúc cũ, tư duy cũ, cái tơi cá nhân chưa được đề cao.

+ Thể thơ tự do. + Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tơi cá nhân trực tiếp phĩng khống.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w