Tìm hiểu VD (SGK/140,141 và 142)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 144 - 146)

I/ Đặcđiểm của văn bản thơng báo

1/ Tìm hiểu VD (SGK/140,141 và 142)

và 142) .

a) Ai viết : Phĩ hiệu trưởng và liên đội trưởng . b) Viết thơng báo cho

- Ai là người viết thơng báo ? - Viết thơng báo cho ai ?

- Viết thơng báo nhằm mục đích gì?

- Nội dung chính của thơng báo là gì ?

- Hình thức của thơng báo như thế nào ?

* GV cho HS phát biểu trả lời các câu hỏi trong SGK .

*GV nhận xét và sửa chữa từng câu hỏi .

Hỏi : Vậy, loại văn thơng báo là

loại văn như thế nào ?

-GV cho HS đọc ghi nhớ (mục thứ nhất) .

Hoạt động 2 : Hình thàh cho học sinh hiểu biết những tình huống cần viết thơng báo .

-GV cho 1,2 học sinh nhắc lại tình huống viết thơng báo của mục Hoạt động 1.

- GV yêu cầu học sinh đọc, nêu yêu cầu và trả lời các câu hỏi II.1 . - GV cho HS thảo luận  đưa ra tổng kết .

*GV chốt :

a) Khơng viết  tường trình . b) Phải viết thơng báo .

c) Cĩ thể viết thơng báo hay giấy mời (Triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc)

Hoạt động 3 : Hình thàh cho học sinh cách viết một thơng báo .

-GV cho HS đọc thầm các thơng báo của mục I  quan sát, suy nghĩ rút ra những phần chủ yếu của một văn bản thơng báo .

-GV cho HS thảo luận nhĩm  HS đề xuất cách viết từng phần của thơng báo . -HS trả lời  Nhận xét . -HS trả lời  Nhận xét . -HS trả lời  Nhận xét . - HS nhắc lại -HS  thảo luận  trình bày  Nhận xét . - HS phát biểu các phần quan trọng của văn bản thơng báo : thể thức mở đầu, nội dung, thể thức kết thúc và ngơn ngữ sử dụng . trường và Đội . c) Nhằm mục đích cho cả trường biết . d) Nội dung :

- Kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ .

- Kế hoạch liên Đội .

e) Hình thức : Cĩ đủ theo quy định của văn bản thơng báo . 2/ Ghi nhớ1 (SGK/143 mục 1- ghi nhớ) II/ Cách làm văn bản thơng báo . 1/ Tình huống cần làm văn bản thơng báo .

a) khơng viết  tường trình .

b) Phải viết thơng báo . c) cĩ thể viết thơng báo hay giấy mời (Triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc) 2/ Cách làm văn bản thơng báo . Thể thức thơng báo gồm . a) Thể thức mở đầu văn bản thơng báo :

- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi ở gĩc trên bên trái).

-GV treo bản phụ (hoặc máy chiếu) một văn bản thơng báo hồn chỉnh để HS nhận biết và phát biểu các phần quan trọng của văn bản thơng báo .

-Khi thơng báo phải biết như thế nào ?

-Khi thơng báo phải tuân thủ theo những nội dung gì ? -HS đọc ghi nhớ mục 2,3 SGK/143. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập . Chọn tình huống ở mục (b) trong hoạt động 2 để học sinh luyện viết.

-GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà .

-HS đọc ghi nhớ mục 2,3

-HS nghe và thực hiện ở nhà

- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi ở giữa) .

- Địa chỉ và thời gian làm thơng báo (ghi ở gĩc bên phải) .

- Tên văn bản ghi ở chính giữa .

b) Nội dung thơng báo . c) Thể thức kết thúc văn

bản thơng báo :

- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) .

- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ người cĩ trách nhiệm thơng báo (ghi phía dưới bên phải) .

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w