I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI :
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
Giúp HS:
- Củng cố chắt chắc hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà em đã học.
- Vận dụng những yếu tố đĩ để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn văn, một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi quen thuộc.
- Củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận .
Trọng tâm:
Ki ến thức :
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .
- Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận .
K ĩ năng :
Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đĩ trong bài văn nghị luận .
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Giáo án + SGK + dàn bài cho đề – SGK trang 108.
2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 108.
C. KIỂM TRA:
1. Sĩ số 2. Bài cũ:
- Biểu cảm đĩng vai trị như thế nào trong văn nghị luận ?
- Hãy chỉ mọt đoạn nghị luận cĩ yếu tố biểu cảm trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý : (chuẩn bị ở nhà) .
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Đề bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? Cho ai ?
+ Ta phải làm theo kiểu lập luận nào ? -GV giảng :
+ Dẩn chứng cĩ vai trị cốt yếu trong
- Hs thực hiện. - Dựa vào yêu cầu.
- Hs trao đổi trình bày.
1. Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với HS.
2. Dàn bài tham khảo: I. Mở bài : Nêu lợi ích của việc tham quan.
lập luận chứng minh .
+ Chứng minh khơng phải là liệt kê dẫn chứng . Nên người chứng minh phải nêu ra ý kiến, quan điểm của mình Nêu ra luận điểm.
+ Luận điểm đưa ra cần phải ránh mạch, hợp lý, chặt chẽ để làm sáng tỏ vấn đề .
* Ở câu hỏi này GV tổ chức cho HS thảo luận làm sáng tỏ vấn đề trên.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
+ Cách sắp xếp theo trình tự dưới đây cĩ hợp lí khơng ? Vì sao ?
* Bước 1: GV xác định rõ cho HS: Ta
sẽ tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào ? Đoạn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn nghị luận ?
* Bước 2: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong đoạn ấy em thật sự muốn biểu hiện tình cảm gì ?
+ Em thấy đoạn văn nêu ở điểm 2b của SGK cĩ biểu hiện thật đúng và đủ những tình cảm ấy của em ?
+ Làm thế nào để biểu đạt những tình cảm mà em muốn gởi vào những đoạn văn đĩ ? Em cĩ ý định dùng những từ ngữ đặt ở SGK khơng ?
* Bước 3: Cho HS viết đoạn văn và kiểm tra đoạn văn xem:
- Hs suy luận và trình bày.
- HS chuẩn bị đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - HS dựa vào tình cảm thật sự của mình để trình bày. - HS dựa vào đoạn văn để nhận xét. - Dùng tình cảm thật của mình thì bài vưn mới cĩ sức thuyết phục. - Chưa cĩ yếu tố biểu cảm. - HS dựa vào đoạn văn để trình bày. - Rõ ràng trong ích cụ thể. (1) Về thể chất : Tham quan giúp ta khỏe mạnh. (2) Về tình cảm : Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta :
+ Niềm vui cho bản thân. + Yêu thiên nhiên, đất nước .
(3) Về kiến thức : Du lịch giúp ta :
+ Hiểu cụ thể, sâu hơn những điều trong trường lớp .
+ Nhiều bài học cĩ thể chưa cĩ trong sách vỡ . III. Kết bài : Khẳng định tác dụng của việc tham quan.
3. Luyện tập trên lớp: Để làm sáng tỏ đề bài “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh” ; ta cần trình bày, sắp xếp các luận điểm như sau :
I. Mở bài : Nêu lợi ích của việc tham quan.
II. Thân bài : Nêu lợi ích cụ thể.
(1) Về thể chất : Tham quan giúp ta khỏe mạnh. (2) Về tình cảm : Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta :
+ Niềm vui cho bản thân. + Yêu thiên nhiên, đất nước .
+ Đoạn văn đĩ cĩ thực sự cĩ yếu tố biểu cảm chưa ?
+ Tình cảm biểu hiện trong đoạn văn đã chân thành chưa hay cịn khuơn sáo ?
+ Sự diễn đạt cĩ rõ ràng trong sáng chưa ?
* Bước 4: Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của bạn.
- GV nhận xét, sửa chữa và rút kinh nghiệm cho HS. sáng. -HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. giúp ta :
+ Hiểu cụ thể, sâu hơn những điều trong trường lớp .
+ Nhiều bài học cĩ thể chưa cĩ trong sách vỡ . (4) Về ý thức : Giúp ta cĩ ý thức tập thể và gắn bĩ với nhau hơn .
III. Kết bài : Khẳng định tác dụng của việc tham quan.
E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:
1. Củng cố:
Thơng qua bước 1, 2 (phần tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận) 2. Dặn dị:
a. Bài vừa học:
Qua bài này HS cần biết cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Bài mới:
- Lập dàn bài cho bài viết số 6.
- Ghi lại lỗi mình thường mắc trong bài viết.
- Chuẩn bị tâm thế tiết sau của phân mơn làm văn là trả bài viết số 6.
Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
TUẦN : 31 TIẾT : 113 VH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố văn học.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoa kién thức đã học
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Đề kiểm tra + Đáp án + Biểu điểm 2. HS : Học bài như GV dặn dị ở tiết 112.
C. KIỂM TRA:
1. Sĩ số
2. Bài cũ: Thơng qua
D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Khởi động lớp