Trình bày luận điểm.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 52 - 57)

II. TÌM HIỂU VĂN

2.Trình bày luận điểm.

- Luận điểm (e): “Các bạn ấy ….. cho thấy rằng ….. cuộc sống”.

=> Chọn (1) hoặc (3), vì (2) : Xác định sai mối quan hệ nhân quả cĩ từ “do đĩ” .

-1 là (3) ; 2 là (1) ; 3 là (2) ; 4 là (4) .

bằng một câu hỏi giống câu kết trong bài HTS: “Lúc …. khơng ?”. Theo em viết câu kết như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn ?

-GV chốt : Kết thúc như thế thì lời khuyên chân thành, gần gũi .

trình bày ý kiến. - Hs cĩ thể đưa ra các câu khác . “Lúc ấy , nhiều bạn trong chúng ta hối hận thì cũng đã muộn .”

 Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch hay quy nạp ? Em hãy chuyển hai cách đĩ với mhau.

(Chú ý luận điểm đứng ở vị trí nào ? đầu đoạn là đặt vấn đề = diễn dịch ; ngược lại cĩ ý tổng kết thì ở cuối đoạn)

- HS chuyển theo

yêu cầu bài. - Chuyển đoạn quy nạp  thành diễn dịch và ngược lại. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

- Gọi HS đọc bài đã chuẩn bị trước ở nhà.

- Gv yêu cầu những HS cịn lại nhận xét, rút kinh nghiệm.

* GV nhận xét, sửa chữa bài làm của HS.

Hoạt động 5: H ướng dẫn cho HS luy

ện tập ở nhà.

-GV hướng dẫn cho HS trình bày luận điểm “Đọc sách là một cơng việc vơ cùng bổ ích, vì nĩ giúp ta hiểu biết thêm về đời sống” .

-Cĩ thể như sau :

+ Trong sách cĩ những thơng tin hết sức quý giá .

+ Những thơng tin đĩ giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về đời sống .

+ Những thơng tin đĩ cĩ tác dụng to lớn dối với cuộc sống của con người .

+ Do vậy, muốn hiểu biết về đời sống thì phải cần đọc sách . HS trình bày phần chuẩn bị của mình. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận, rút kinh nghiệm. -HS nghe và thực hiện ở nhà .

 HS trình bày luận điểm đã chuẩn bị trước.

E. CỦNG CỐ VAØ DẶN DỊ:

1. Củng cố: Thơng qua. 2. Dặn dị:

- Qua bài này, yêu cầu phải biết xây dựng hệ thống luận điểm và biết trình bày luận điểm sao cho hợp lí từ cách sử dụng các kiểu trình bày nội dung một bài văn nghị luận.

b. Bài mới:

- Xem lại cả lý thuyết và thực hành về văn nghị luận để tiết 103 + 104 viết bài viết số 6.

- Đọc kĩ lập luận và luận điểm (KN).

- Sưu tầm những câu ca dao – tục ngữ nĩi về tình cảm gia đình và thử sắp xếp các trình tự lập luận trong những bài sưu tầm ấy.

TIẾT : 103 + 104 TLV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Văn nghị luận) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc chứng minh một vấn đề văn học gần gũi

- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Đề bài viết.

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,

hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.

2. HS : Theo như GV dặn dị ở tiết 102.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài.

Hoạt động 3: Quan sát quá trình làm bài của HS. Hoạt động 4: GV thu bài kiểm tra của HS.

E. DẶN DỊ:

- Về nhà tự lập dàn bài cho bài vừa viết.

- Soạn bài tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

- Đọc văn bản: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến và trả lời cau hỏi SGK trang 96.

- Đối chiếu phần (1) và (2) trong bảng kẻ SGk trang 96. - Trả lời câu hỏi SGK trang 97.

- Đọc trước phần ghi nhớ.

- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 97.

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng

_____________________________ ____________________________ ____________________________

TUẦN : 29 TIẾT : 105 + 106 V H VĂN BẢN: (Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp”)

Nguyễn Ái Quốc

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của người bị bĩc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.

- Thấy tính chất chiến đấu ngịi bút lập luận sắc bén, nghệ thuật trào phúng sâu cai của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý : học sinh đã học về tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7 .

Trọng tâm:

Ki ến thức :

- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bĩc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .

- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc .

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận .

- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .

B. CHUẨN BỊ:

1. GV : Giáo án + SGK + tranh (phĩng to) – SGK trang 87.

2. HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dị ở tiết 101.

C. KIỂM TRA:

1. Sĩ số 2. Bài cũ:

Mục đích chân chính của việc học là gì ?

- Theo em học như thế nào gọi là lối học chọn hình thức ?

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ hoạt động sơi nổi của người thanh niên yêu nước, người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn Aùi Quốc . Trong những hoạt

động cách mạng ấy cĩ sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nĩi lên nổi khổ nhục của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đồn kết đấu tranh .

- “Thuế máu” là chương đầu tiên của “Bản án chế độ thực dân Pháp” . Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp trong việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh thảm khốc. Lợi dụng xương máu của những con người nghèo khổ – đĩ là một trong những tội ác ghê tởm nhất của thực dân đế quốc .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn

bản và tìm hiểu chú thích.

-GV yêu cầu 3 HS đọc 3 phần của văn bản . Việc tìm hiểu chú thích gắn với đọc từng phần (Đọc đúng ngữ điệu trào phúng) .

 Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc từ khi nào ?

 Dựa vào chú thích em hãy trình bày đơi nét về tác giả.

 GV giảng thêm về tác giả, tác phẩm: “Thuế máu” là phần đầu của tác phẩm “BACĐTDP”. Để hồn thành tác phẩm này Người đã đọc rất nhiều tư liệu, gặp rất nhiều nhân chứng, thống kê rất cơng phu những con số. Tồn bộ tác phẩm gồm 12 chương, mỗi chương gồm một chủ đề, tất cả kết hợp lại thành bản cáo trạng phong phú

đanh thép về tội ác tày trời của bọn thực dân.

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu

văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc văn bản.

 Em hiểu gì về hai chữ “Thuế máu”?  Em cĩ nhận xét gì về cách đặt tên từng phần của tác giả ? -GV chốt : - HS đọc chú thích. - HS dựa vào kiến thức cũ để trình bày. - HS dựa vào chú thích trình bày. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS đọc văn bản. - HS suy luận trả lời. - HS suy luận trả lời. I. Tác phẩm: - Viết bằng tiếng Pháp. - Văn bản trích chương đầu của tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37 (Trang 52 - 57)