Dặn dò: Xem bài 17"Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) Tìm hiểu đặc điểm của thơ trữ

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 106 - 108)

III. Sửa chữa lỗi sai:

5. Dặn dò: Xem bài 17"Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) Tìm hiểu đặc điểm của thơ trữ

Ngày soạn: 19/12/09 Ngày dạy: 25 /12/2008

Tiết 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Củng cố, khắc sâu kiến thức TV ở HKI.

Nâng cao kĩ năng thực hành để HS nắm chắc kiến thức HKI.

C.Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

D.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:

Nêu những điều cần chú ý khi sử dụng từ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Hoạt động1

-Hướng dẫn HS vẽ lại các sơ đồ về cấu tạo từ và điền vào chỗ trống. Cho ví dụ các loại từ ghép, từ láy,đạitừ

Hoạt động2

-Hướng dẫn HS làm bài tập 2. So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.

Hoạtđộng3:

-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học.

1.Điền vào chỗ trống trong sơ đồ cấu tạo từ:

Ví dụ: hoa hồng, nhà cửa, xinh xinh, nhỏ nhắn, loanh quanh; tôi, bấy nhiêu, vậy, ai, bao nhiêu, thế nào.

2.Bảng so sánh quan hệ từvới danh từ, động từ, tính từ

-Về ý nghĩa: Biểu thị ý nghĩa quan hệ / người, hoạt động, tính chất.

-Về chức năng: Liên kết các thành phần của

cụm từ, câu / Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu.

3.Nghĩa các yếu tố Hán Việt:

trắng, nửa, một mình, ở, chín, đêm, lớn, ruộng, sông, sau, về, có, sức, cây, trăng, ngày, nước, ba, lòng, cỏ, nghìn, sắt, trẻ, làng, sách, trước, nhỏ, cười, hỏi.

Hoạt động4:

-Thế nào là từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?

Hoạt động5

Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với: bé, thắng, chăm chỉ.

Hoạt động 6:

Thế nào là từ đồng âm?

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

HĐ8: Thế nào là thành ngữ? Chức

vụ của thành ngữ trong câu?

HĐ9: Tìm thành ngữ thuần Việt

đồng nghĩa với mỗi thành ngữ SGK tr.193 HĐ10: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu BT7 bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương. HĐ11: Thế nào là điệp ngữ?

Điệp ngữ có mấy dạng?Cho ví dụ?

HĐ12: Thế nào là chơi chữ? Hãy

tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ.

4.Ôn tập từ đồng nghĩa. (Xem lại lí thuyết bài

9).

5.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngượcnhau

-Từ đồng nghĩa với bé, thắng, chăm chỉ là:

nhỏ, được, siêng năng.

-Từ trái nghĩa với bé, thắng, chăm chỉ là: to,

thua, lười biếng.

6.Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ nhiều nghĩa là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.

7.Thành ngữ: (Xem lại bài 12).

8.Thành ngữ đồng nghĩa: trăm trận trăm thắng,

nửa tin nửa ngờ, cành vàng lá ngọc, miệng nam mô bụng một bồ dao găm.

9.Thành ngữ thay thế:

đồng không mông quạnh, còn nước còn tát, con dại cái mang, giàu nứt khố đổ vách.

10.Điệp ngữ: (Xem lại bài 13). 11.Chơi chữ: (Xem lại bài 14).

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w