*Đọc bài văn hay: Trang, Ngọc
IV/ Củng cố:
GV nêu lại đáp án và biểu điểm để HS rút kinh nghiệm và có cách làm bài tốt hơn.
Đáp án: như đã phân tích yêu cầu trong bài học.
Biểu điểm:
-Điểm 9 – 10: Hiểu đề, văn viết có hình ảnh, diễn đạt mạch lạc; đủ yêu cầu; ít lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.
-Điểm 7 – 8: Bài làm có bố cục rõ, có liên kết, diễn đạt trôi chảy các yêu cầu. Bài làm dễ theo dõi. Có thể mắc vài lỗi diễn đạt.
-Điểm 5 – 6: Có hiểu đề. Bài làm có bố cục ba phần, chữ viết theo dõi được. Diễn đạt ý còn lộn xộn hoặc chưa liên kết vài ý. Mắc khoảng 5 lỗi diễn đạt.
-Điểm 3 – 4: Hiểu đề còn ít. Bài làm sơ sài. Văn viết khó theo dõi nhưng có ý. Có thể mắc 8 lỗi diễn đạt.
-Điểm 1 – 2: Chưa hiểu đề. Văn viết chưa rõ ý, chưa thể hiện đúng yêu cầu đề hoặc bài làm quá sơ sài. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
-Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng chiếu lệ.
*Nêu các bước cần lần lượt thực hiện để tạo lập một văn bản.
GV nhận xét chung về tiết học và rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tế lớp.
V/ Dặn dò:
-Tự sửa chữa lại các lỗi sai trong bài làm của mình. Lưu bài kiểm tra trong bì lưu. - Chuẩn bị bài mới: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”
-Tiết 21: VH: Bài 6: “Thiên trường vãn vọng – Côn Sơn ca”.
Ngày soạn: 6. 10. 2007 Ngày dạy: 12.10.2007 Tuần 5
Tiết 20 Bài 5
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢMI.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
-Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người. -Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, gián tiếp và các yếu tố đó trong văn bản.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước cần lần lượt thực hiện để tạo lập một văn bản.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mục I
Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?
HĐ2: Đọc 2 đoạn văn SGK tr. 72.
Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của VB tự sự và miêu tả?
Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn BC phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Em có tán thành với ý kiến đó không? Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?
HĐ3: Hình thành nội dung Ghi nhớ.
Văn biểu cảm là gì?
Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào?
Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất như thế nào?
Văn BC có những cách biểu hiện nào?