Sử dụng từ đồng nghĩa:

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 59 - 60)

Chia tay và chia li đều có nghĩa là “rời nhau, mỗi người đi một nơi” nhưng “Sau phút chia li” hay hơn vì từ “chia li” vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.

Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

II/ Luyện tập: HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 tại

lớp

BT1: Từ đồng nghĩa:

dũng cảm, thi sĩ, phẩu thuật, tài sản, ngoại quốc, hải cẩu, yêu cầu, niên khoá, nhân loại, đại diện

BT2: Ra-đi-ô, vi-ta-min, ô tô, pi-a-nô

BT3: Mè - vừng, đậu - lạc, xe lửa – tàu hoả, máy

bay – phi cơ, dầu tây - dầu lửa

BT4: trao, tiễn; la, cười; mất

BT5: ăn, xơi, chén: bình thường/ lịch sự, xã giao/ thông tục, thân mật.

-cho, tặng, biếu: người trao có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận/ không phân biệt ngôi thứ, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh

cho, tặng, biếu

yếu đuối, yếu ớt xinh, đẹp

tu, nhấp, nốc

6.Chọn từ thích hợp điền vào các câu

7.Câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng một trong hai từ đó?

8.Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường; kết quả, hậu quả 9.Chữa các từ dùng sai

thần để khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến/ ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận, vật được trao là tiền của

-Yếu đuối: sự thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần/ Yếu ớt: yếu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể.

-Xinh: chỉ người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn

Đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh. -Tu: uống nhiều, liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm./ Nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị./ Nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục.

BT6: …hưởng thành quả…; …lập nhiều thành tích

Bọn địch ngoan cố…; Ông đã ngoan cường … Lao động là nghĩa vụ …; Thầy … giao nhiệm vụ

Em Thuý …giữ gìn quần áo…; Bảo vệ Tổ quốc …

BT7: Điền đối xử/ đối đãi vào câu đầu; đối xử ở câu 2

Điền trọng đại/ to lớn vào câu đầu; to lớn vào câu sau

BT8: GV hướng dẫn HS về nhà làm (chú ý sắc

thái biểu cảm)

BT9: HS làm ở nhà

-Hưởng lạc thay bằng hưởng thụ

-Bao che thay bằng che chở

-Giảng dạy thay bằng dạy

-Trình bày thay bằng trưng bày

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w