Dặn dò: Viết thành bài hoàn chỉnh từ đề bài trên.

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 29 - 30)

- Chuẩn bị bài mới: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”

-Tiết 17: VH: Bài 5: “Sông núi nước Nam – Phò giá về kinh”.

Ngày soạn: 28.9.2007 Ngày dạy: 5.10.2007 Tuần 5

Tiết 17 Bài 5

SÔNG NÚI NƯỚC NAM – PHÒ GIÁ VỀ KINHI.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.

Bước đầu hiểu về hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi SGK.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

-Đọc lại các bài ca dao, dân ca đã học ở tiết 14.

- Nêu nội dung các bài ca dao, dân ca vừa đọc. Phân tích bài ca số 3.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: GV hướng dẫn HS đọc diễn

cảm bài thơ. Cho HS đọc dõng dạc, trang nghiêm.GV uốn nắn lỗi sai cho HS.

HĐ2:GV dựa vào chú thích * tr 63

– 64, nói qua về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ (thơ thần).

HĐ3: GV giảng cho HS hiểu thể

thơ thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Yêu cầu HS nhận dạng bài Nam quốc sơn hà về số chữ, số câu, cách hiệp vần.

HĐ4: Bài thơ từng được coi là bản

Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc. Vậy Tuyên ngôn Độc lập là

SÔNG NÚI NƯỚC NAMI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, thể thơ: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, thể thơ:

(Xem chú thích SGK tr. 63 - 64)

II. Tìm hiểu văn bản:

*Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm.

Bài thơ này gồm hai ý cơ bản:

-Hai câu đầu: Nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng. -Hai câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.

gì? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ này là gì?

HĐ5: Sông núi nước Nam là bài thơ

thiên về biểu ý và biểu cảm. Nội dung đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét bố cục và cách biểu ý, biểu cảm đó. Nhận xét về giọng điệu của bài thơ. Nêu nội dung bài thơ.

HĐ1: GV dựa vào chú thích * và

(1), (2) để giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

HĐ2:Tìm hiểu về thể thơ ngũ ngôn

tứ tuyệt: số chữ, câu, cách hiệp vần.

HĐ3: Đọc – tìm hiểu văn bản.

Bài thơ có những ý cơ bản gì?

HĐ4: Bài thơ có ý tưởng lớn lao và

rõ ràng như thế nhưng cách diễn đạt ý tưởng trong bài thơ là thế nào? Ở đây, tính chất biểu cảm đã tồn tại ở trạng thái nào?

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w