V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 173. Đọc lại bài văn trên.
-Làm bài Luyện tập số 1, 2 vào vở. Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập tác phẩm trữ tình”.
-Tiết 65: TV: Luyện tập sử dụng từ. Ngày soạn: 19/12/09 Ngày dạy: 23/12/00 Tiết 65: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
-Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
2.Rèn luyện kĩ năng:Tích hợp được kiến thức giữa 3 phân môn trong bộ môn Ngữ văn. Nhận xét, đánh giá được những ưu, nhược điểm của bạn trong việc sử dụng từ.
3.Giáo dục HS không nên cẩu thả khi nói ,viết.
B.Phương pháp: Đàm thoại C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập TLV số 1 và 2 đã trả, ghi lại lỗi sai theo bảng mẫu.
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những điều cần chú ý khi sử dụng từ.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Hoạtđộng1
Đọc các bài Tập làm văn của em từ đầu năm đến nay.
Ghi lại những từ em dùng sai (Về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm) theo bảng mẫu ở SGK và nêu cách sửa.
Hoạt động2
Đọc bài Tập làm văn của một bạn cùng lớp.
Nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.
Bài tập 1:
GV kẻ bảng mẫu gồm hai cột.
Cột thứ nhất là những từ dùng sai, cột thứ hai là cách sửa những từ đó.
-HS nêu từ sai của mình trong bài TLV số 1 trước. Cả lớp cùng trao đổi, xếp các từ đó vào lỗi sai nào rồi cuối cùng mới trình bày cách sửa cho hợp lí.
-Tiến hành tương tự đối với bài TLV số 2.
Bài tập 2:
Trao đổi bài TLV số 2 giữa tổ này với tổ khác. GV chỉ định các cặp HS đọc bài của nhau.
HS làm xong, GV kiểm tra lại các nhận xét của HS.
GV tổng kết chung cho cả tiết học.
Lớp rút kinh nghiệm để không dùng từ sai, vận dụng vào việc làm bài thi HKI đạt kết quả cao.
4.Củng cố: Nêu những điều cần chú ý khi sử dụng từ.
5. Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 167. Xem lại các bài kiểm tra đã làm, tự sửalỗi sai về từ. lỗi sai về từ.
-Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập Tiếng Việt”. -Tiết 66: TLV: Trả bài Tập làm văn số 3.
Ngày soạn: / /09 Ngày dạy: / /09
Tiết 66: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS : 1. Kiến thức:
-Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
2.Rèn luyện kĩ năng: Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.
3. Giáo dục HS biết yêu thương quý trọng người thân của mình.
B.Phương pháp : Đàm thoại C.Chuẩn bị:
GV: Chấm xong bài, hệ thống lỗi ở bảng phụ & tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK.
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Nêu đề bài viết số 3. 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Hoạt động1:
- GV cho HS đọc lại đề bài.
Nhắc lại quá trình tạo lập VB. Định hướng cho đề bài này như thế nào?
Nêu yêu cầu về lập ý, bố cục bài làm.
Xác định những yêu cầu khác của bài làm:
mạch lạc, liên kết, diễn đạt ... (GV hướng dẫn HS thảo luận và đi đến thống nhất các yêu cầu cần đạt).
Hoạt động 2:
Nhận xét về ưu, khuyết điểm của bài làm.
So với yêu cầu cần đạt, em thấy bài làm của mình có những ưu, khuyết điểm gì?
(HS phát biểu, GV sơ kết; chốt lại
Đề: Cảm nghĩ về người bạn của em.
I.Yêu cầu đề:
1.Kiểu bài: Biểu cảm.
2.Nội dung: Đối tượng: người bạn.
II.Dàn ý:
1.Mở bài: Giới thiệu người bạn em yêu quý. 2.Thân bài:
-Những đặc điểm về hình dáng bên ngoài của bạn.
-Phẩm chất, tính nết của bạn. -Tình cảm của em đối với bạn.
3.Kết bài: Cảm nghĩ của em về bạn.
II.Nhận xét:
1.Ưu điểm:
-Biết chọn để kể và miêu tả các chi tiết của bạn. -Tự sự và miêu tả giúp cho việc biểu cảm có hiệu quả.
-Các đoạn ở 3 phần phù hợp với yêu cầu bài biểu cảm.
những ưu điểm cần phát huy; sửa chữa ngay những nhược điểm, không được mắc lại trong những bài sau).
Hoạt động 3:
-Sửa chữa lỗi sai.
-GV hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả và lỗi về diễn đạt, liên kết trong bài làm.
HĐ4: Công bố kết quả.
-Có sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài làm. -Hạn chế được lỗi dùng từ.
2.Nhược điểm:
- Chi tiết chưa giàu sức biểu cảm.
-Tự sự và miêu tả có đoạn lấn át cảm xúc.
-Có bài làm chưa đúng ý b/ cảm ở ba phần của bố cục
-Có bài biểu cảm vận dụng chưa tốt biện pháp n/ thuật
-Còn lỗi viết tắt, viết số, kí hiệu ...trong bài.