Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 128.

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 66 - 67)

Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

IV/ Luyện tập:

V/ Củng cố:

Đọc lại bài thơ vừa học. - Nêu nội dung của bài thơ trên.

- Học thuộc lòng bài thơ . Học thuộc Ghi nhớ. -Phân tích được giá trị bài thơ.

- Chuẩn bị bài mới: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Chuẩn bị bài TV: “Từ trái nghĩa”.

Ngày soạn: 12.11.2007 Ngày dạy: 16.11.2007 Tuần 10 Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Nêu khái niệm mỗi loại. Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK tr. 116 - 117.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu mục I.

Đọc lại bản dịch thơ Tĩnh dạ tứ của Tương Như và Hồi hương ngẫu thư của Trần Trọng San. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó. -Tìm từ trái nghĩa với già trong rau già, cau già. Nhận xét về hiện tượng này.

HĐ2: Tìm hiểu mục II.

Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?

Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của chúng.

HĐ3: Luyện tập

Một phần của tài liệu du la gi? (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w