IV. Luyện tập:
1.Ý kiến c là đúng.
2.Điểm giống nhau giữa VB với truyện cười dân gian: (Xem sách Bài tập Ngữ văn 7, tập một trang 28).
IV/ Củng cố:
Đọc lại các bài ca dao vừa học. - Nêu nội dung các bài ca dao trên.
V/ Dặn dò:
- Học thuộc lòng các bài ca dao vừa học. Học thuộc ghi nhớ. -Phân tích được giá trị từng bài ca dao.
- Chuẩn bị bài mới: “ Sông núi nước Nam – Phò giá về kinh” - Chuẩn bị bài TV: “Đại từ”.
Ngày soạn: 22.9.2007 Ngày dạy: 28.9.2007 Tuần 4 Tiết 15 Bài 4 ĐẠI TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Nắm được thế nào là đại từ. Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. -Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu khái niệm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận -Nêu nghĩa của từ láy. Cho ví dụ
Làm bài tập 4, 5, 6 SGK tr. 43
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là đại từ. Gọi HS đọc 4 đoạn văn ở mục I. Từ nó ở ĐV đầu trỏ ai? ở ĐV 2 trỏ con vật gì? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ nó trong 2 ĐV này? -Từ thế ở ĐV 3 trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ thế trong ĐV này?
Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?
Các từ: nó, thế, ai trong các ĐV trên giữ vai trò NP gì trong câu?
*Đại từ là gì?
Nêu vai trò ngữ pháp của đại từ.
HĐ2: Tìm hiểu các loại đại từ. -Các đại từ tôi, tao, chúng tớ, nó,