- Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm của văn biểu cảm”
-Tiết 21: VH: Bài 6: “Thiên trường vãn vọng – Côn Sơn ca”.
Ngày soạn: 8.10.2007 Ngày dạy: 12.10.2007 Tuần 6
Tiết 21 Bài 6
CÔN SƠN CA
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Tự học có hướng dẫn)
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong Bài ca Côn Sơn.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc các bài thơ: Nam quốc sơn hà và Phò giá về kinh.
-Phân tích nội dung, nghệ thuật mỗi bài.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: GV dựa vào chú thích * để
giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời của VB
HĐ2:Tìm hiểu về thể thơ lục bát: số
chữ, câu, cách hiệp vần.
HĐ3: Đọc – tìm hiểu văn bản.
Với đoạn thơ này, những điều cần được phân tích, làm rõ là gì?
HĐ4: Từ “Ta” có mặt trong lời thơ
mấy lần? Và “Ta” là ai?
Nhân vật Ta đã làm gì ở Côn Sơn? Qua những điều đã tìm hiểu đó, hình ảnh của Ta, đặc biệt là tâm hồn của Ta được thể hiện như thế nào?
HĐ5:Qua đoạn thơ trích này, cảnh
trí Côn Sơn đã hiện lên trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
HĐ6: Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn
thơ
Giọng điệu chung của đoạn thơ là gì?
Có những từ nào được điệp lại? Hiện tượng đó góp phần tạo nên giọng điệu của đoạn thơ như thế
BÀI CA CÔN SƠN