Nguyễn Thanh Bình – Hoàng Mạnh Thắng (2020), “Tình hình người dưới 18 tuổi vi phạm pháp luật trong giai đoạn hiện nay và một số giải pháp nâng cao”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, xem thêm tại:

Một phần của tài liệu Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 49 - 51)

giai đoạn hiện nay và một số giải pháp nâng cao”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, xem thêm tại:

http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/6685/Tinh-hinh-nguoi-duoi-18-tuoi-vi-pham-phap-luat-trong-giai- doan-hien-nay-va-mot-so-giai-phap-nang-cao, truy cập lần cuối ngày 02/7/2021.

7208 6297 5925 6297 5925 4926 4454 4441 10603 9156 8405 7137 6818 6632 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Biểu đồ 1. Số vụ vi phạm pháp luật do NCTN thực hiện ở Việt Nam (2013-2018)

vẫn là đối tượng còn nhỏ tuổi, đang trong quá trình phát triển về tâm sinh lý và nhân cách, còn non nớt về nhận thức lẫn tinh thần. Chính vì vậy, hành vi của NCTN thường thiếu suy nghĩ, thậm chí không cần suy nghĩ về hậu quả của hành vi mình thực hiện94. Do đó, việc xử lý NCTN vi phạm pháp luật phải không nhằm mục đích trừng trị, mà chủ yếu để giáo dục, giúp đỡ họ nhận thức được hành vi trái pháp luật của mình. Vì vậy, xu hướng hiện nay trong vấn đề xử lý NCTN vi phạm pháp luật là việc áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng. Sự ra đời của Luật XLVPHC năm 2012 được xem là một dấu ấn quan trọng, tạo cơ sở cho việc xem xét, áp dụng các biện pháp chuyển hướng đối với NCTN VPHC. Thực tế cho thấy, BPTTXLVPHC đã thực sự “đi vào cuộc sống”, phần nào phát huy được vai trò của mình trong công tác giáo dục NCTN VPHC. Theo số liệu của Bộ Tư Pháp, trong giai đoạn từ năm 2014 đến 06 tháng đầu năm 2017, đã có tổng cộng 6.237 NCTN được áp dụng BPTTXLVPHC quản lý tại gia đình95. Cụ thể như sau:

Qua thống kê nêu trên, có thể thấy, năm 2015 là năm có số NCTN được áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình nhiều nhất trong giai đoạn 2014 đến 06 tháng đầu năm 2017, với 2.176 trường hợp. Thực tế cho thấy, biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là một trong những biện pháp xử lý hành chính được áp dụng phổ biến đối với NCTN. Cụ thể, theo Bộ Tư Pháp, tính đến 06 tháng đầu năm 2017, đã có tổng cộng đến 56.549 trường hợp bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính này96. Do đó, việc xem xét áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình đối với NCTN đáp ứng đủ điều kiện là vô cùng cần thiết, không chỉ bảo vệ tốt hơn cho quyền lợi của NCTN, mà còn phần nào giảm bớt các “gánh nặng” cho Nhà nước khi xem xét áp

94 Nguyễn Quang Lộc, “Một số ý kiến đối với quy định của Bộ luật hình sự về NCTN phạm tội”, xem thêm tại: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/741, truy cập lần cuối ngày 3/7/2021 tại: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/741, truy cập lần cuối ngày 3/7/2021

95Bộ Tư Pháp (2018), Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 8/01/2018 về Tổng kết thi hành Luật XLVPHC, Hà Nội, tr. 9. tr. 9. 96 Bộ Tư Pháp, tlđd (95), tr. 9 1184 2176 1751 1126 0 500 1000 1500 2000 2500 2014 2015 2016 2017 (06 tháng đầu)

Biểu đồ 2. Thống kê tình hình áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình đối với NCTN ở Việt Nam (2014-2017)

dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (như chi phí, nhân sự...).

Mặc dù, theo khảo sát của tác giả, cho đến nay, Bộ Tư pháp chưa có bất kỳ số liệu chính thức nào về tình hình áp dụng biện pháp nhắc nhở trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là biện pháp này không được áp dụng trên thực tế, mà theo đó vẫn được các địa phương xem xét áp dụng đối với NCTN. Ví dụ, tại tỉnh Quảng Bình, trong giai đoạn từ năm 2013 – 2016, các sở, ngành thuộc tỉnh, UBND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh đã áp dụng BPTTXLVPHC (bao gồm nhắc nhở và quản lý tại gia đình) đối với 09 trường hợp. Đồng thời, các cơ quan ngành dọc tại địa phương cũng đã áp dụng BPTTXLVPHC đối với 22 trường hợp NCTN97. Tại tỉnh Hà Nam, trong giai đoạn từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017, các chủ thể có thẩm quyền của tỉnh đã quyết định áp dụng BPTTXLVPHC đối với 1.505 trường hợp98. Tại tỉnh Thái Nguyên, trong giai đoạn từ năm 2013 – 2020, toàn tỉnh có tổng cộng 150 trường hợp NCTN áp dụng BPTTXLVPHC bao gồm biện pháp nhắc nhở và quản lý tại gia đình99. Số liệu thống kê tại tỉnh Nam Định cho thấy, trong khoảng thời gian từ 2013 – 2017, chủ thể có thẩm quyền ở các địa phương của tỉnh đã áp dụng BPTTXLVPHC đối với 936 NCTN. Trong đó, có 85 NCTN bị áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình, và 851 NCTN bị áp dụng biện pháp nhắc nhở100.

2.2. Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên đối với người chưa thành niên

2.2.1. Những điểm tích cực

Qua nghiên cứu, thực trạng áp dụng BPTTXLVPHC đối với NCTN có một số điểm tích cực như sau:

Một phần của tài liệu Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)