D. Xu hướng về lý tưởng tôn giáo
2. LÝ THUYẾT NGOẠI BIÊN A Đại khái lý thuyết
A. Đại khái lý thuyết
Muốn am hiểu lý thuyết ngoại biên không cách nào hay hơn bằng tìm biết quan niệm chung về vấn đế cảm xúc để sánh đối hầu nhận chân dễ dàng sự thật. Theo quan niệm chung:
a) Cảm xúc cũng như tư tưởng, là hiện tượng của tâm hồn, xảy ra trong óc não. Nó là một hiện tượng trung ương.
đều là những dấu hiện, những kết quả của nó.
c) Sự kiện cảm xúc xảy ra theo thứ tự này: 1) Bạn gặp ngay nguy hiểm; 2) Bạn có cảm xúc sợ; 3) Bạn run. Bạn trốn…
Đối nghịch lại cùng những lý thuyết của chủ trương chung này có những chủ trương phát triển đúng chân lý hơn:
a) Cảm xúc là hiện tượng cơ thể ngoại biên, xảy ra trong toàn cơ thể con người, trong tim, trong huyết quản, tứ chi..
Bạn nên hiểu ngoại biên đây khơng có nghĩa là nơng cạn, ăn phớt ngồi da mà có nghĩa nghịch lại với tiếng trung ương, có nghĩa là tồn cơ thể, trừ ra óc não. Hai nhà thông thái James và Langes muốn quả quyết rằng cảm xúc khơng phải là một tình trạng của tâm thần mà là một tình trạng của những cơ quan, của những tác động thuộc đời sống thể chất.
b) Những hiện tượng thể chất không phải là nguyên do hay kết quả của cảm xúc yếu tố cấu thành cảm xúc. Bạn cảm xúc đó là bạn cảm giác sự náo động cơ thể. Như sợ nghĩa là cảm giác cách bối rối, hỗn độn rằng tay run, mơi giật, tim nhảy hồi hộp, mắt mờ…
Nói vậy chúng ta khơng cố ý bảo rằng cơ thể là nguyên căn của cảm xúc mà chúng ta muốn chủ trì cảm xúc là một thể trạng của cơ thể. Vì thế chúng ta nói cảm xúc là những cảm giác ngoại biên. Bạn sợ, bạn cảm nhận rằng tai ù, mắt hoa, mơi rung, tim đập. Chúng tơi nói tất cả những cảm giác ấy của bạn làm thành cái mà chúng tôi gọi là cảm xúc của bạn đấy.
c) Vậy thì cảm xúc xảy ra đúng theo thứ tự này: 1) Bạn thấy nguy hiểm; 2) Bạn run; 3) Bạn cảm giác sự run này dưới hình thức sợ. Hay nói cho dễ hiểu: Bạn run tức là đồng thời bạn sợ.