NGUYÊN DO CỦA NHÚT NHÁT

Một phần của tài liệu file_goc_781554 (Trang 58 - 59)

D. Xu hướng về lý tưởng tôn giáo

2. NGUYÊN DO CỦA NHÚT NHÁT

Trước hết bạn có thể nhận thấy nhút nhát là thứ cảm xúc trong đời sống xã hội. Người ta sợ sự vật chớ không nhút nhát trước sự vật. Song người ta nhút nhát trước đám đông. Người ta nhút nhát khi giao tiếp với kẻ nọ người kia, với người khác phái. Cô gái rụt rè khi đi ngang qua đám nam thanh và cậu trai khi đứng giữa đám thiếu nữ.

Một điều bạn nên chú ý nữa là người nhút nhát khơng phải chỉ tại có đám đơng thơi mà vì nhất là sự chú ý của kẻ khác. Tại vì kẻ khác ngó dịm mà người ta e lệ. Một cơ gái e lệ khi đi vào một rạp hát đặc nghẹt khán giả cách điềm tĩnh vì cơ tin rằng khơng ai ngó cơ. Song nhất định cô không dám đi ngang sân khấu vì…

Hơn nữa nhút nhát căn cứ trên hiện diện của những người lạ hay ít quen. Ở một chỗ đơng người quen biết kẻ nhút nhát không tỏ ra hay tỏ ra rất ít sự rụt rè. Song vào chỗ hội họp kẻ lạ mặt hay ít quen biết thì họ đỏ mặt…

Sau hết sự nhút nhát thường xây đựng trên hai nền tảng này. Tính tham lam và tự ti. Thật lạ. Kẻ nhút nhát hay khát vọng thành cơng, làm nên việc gì đáng thiên hạ chú ý.

Họ ưa thích được khen ngợi, hoan nghênh. Mà đồng thời họ hồ nghi tài lực mình. Có khi vì hồi tưởng những lần thất bại nào đó, họ sợ thất bại nữa. Hai yếu tố tham danh và tự ti cấu thành cho họ tính nhút nhát.

Nhưng tuy xét nhận như vậy bạn đừng kết luận rằng hễ nhút nhát là ln tham danh, tự đại. Có người tự nhiên nhút nhát, e lệ vì yếu đuối, bệnh hoạn. Họ ln sợ thất bại và

cảm thấy mình q bất tài bất lực.

Và một khi bạn loại tiết những trường hợp thực tại trên ra, thì bạn thấy kẻ nhút nhát nào cũng muốn cho kẻ khác chú ý và sợ sự phán đoán của thiên hạ. Quái lạ nữa. Trong thâm tâm họ tự nói: “ước gì ai cũng quan tường đến tơi nhưng đừng ai khi chê tôi”.

Một phần của tài liệu file_goc_781554 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)