BẢN TÍNH CỦA Ý TƯỞNG TỔNG QUÁT

Một phần của tài liệu file_goc_781554 (Trang 96 - 97)

C. Khích niệm:

3. BẢN TÍNH CỦA Ý TƯỞNG TỔNG QUÁT

Trong khái niệm có những yếu tố này đáng bạn phân tích.

a) Trước hết là vấn đề Tiếng. Như khí bạn có ý tưởng “Gà” thì yếu tố đầu tiên của cái niệm này trong óc bạn là Tiếng Gà mà bạn đã từng viết hay nghe nói: Yếu tố này rất đại hệ trong việc suy hiểu của ta. Có nhiều trường hợp chúng ta đọc sách báo chỉ hiểu bằng những tiếng. Vấn đề ý tưởng tổng qt vì đó có liên hệ mật thiết với vấn đề ngôn ngữ (Bạn coi chương XXI).

b) Kế vấn đề Tiếng là vấn đề Hình ảnh. Khi có ý tưởng “Chim” bạn liền có trong não các hình ảnh của bồ câu, trào trệt, chìa vơi, tu hú… Hình ảnh trong những trường hợp

như vậy thường ở tình trạng phác thảo, mờ ám. Chúng ta khơng phân tích từng chi tiết. c) Có được một hình ảnh chánh rồi chúng ta liền cảm thấy nhiều hình ảnh khác sẽ hiện đến linh tinh phức tạp nếu chúng ta có thời giờ để chúng xuất hiện. Chúng đang núp, núp ở trạng thái tiềm thức và “chờ thời”…” để nhảy lên ý thức.

d) Khi tư tưởng thường hay xảy ra hiện tượng tiêu cực này là bài trừ những hình ảnh sai lạc. Khi bạn tưởng về chim chóc những ý tưởng về dơi, máy bay, diều giấy đến trong trí bạn là bạn bài trừ ngay..

Hiện tượng này trong đời sống chúng ta xảy ra không biết bao nhiêu. Muốn biết nhiều chừng nào thì bạn hãy tính coi hồi đó đến giờ những gì bạn khơng muốn làm, cản ngăn…

đ) Ngay chính hình ảnh ta khơng chú ý ta không chú ý toàn diện, mà chỉ một đôi phần thôi. Nhớ đến chim bạn không tỉ mỉ nhớ sắc lông, chân tướng của chim, song có khi bạn chỉ nhớ đến phần nào đặc biệt mà cẩu thả các phần khác. Nhớ đến voi bạn chỉ nhớ một vật to sầm với cái vòi quơ quơ.

e) Gặp ý tưởng về một giống loại nào mà ta chỉ biết vài kiểu mẫu thơi như lồi voi chẳng hạn, ta không biết nhiều thứ với khác nhau, thì ta có hình ảnh trung bình chủng loại. Có ý tưởng voi thì ta hình dung voi như thấy thường: Con vật to sầm sầm, có vịi, ngà…

Chúng ta khơng phân tích chi tiết hay có ý tưởng biệt phân rõ rệt. Vậy tổng luận, do sự phân tích cách tư tưởng trên, bạn có thể nhận thấy chúng ta bày diễn các hình ảnh trong óc một cách khác lạ ln. Khi tưởng tượng ta ngó nhìn chính hình ảnh và vì hình ảnh. Khi hồi niệm ta ngó nhìn hình ảnh như những dấu hiệu để nhận chân thực tế khách quan ở ngoại giới mà ta đã qua rồi trong dĩ vãng. Cịn ở đây chúng ta ngó nhìn hình ảnh bởi góc cạnh hay những phần ta quen thuộc cho là đại hệ thơi. Nhưng ngó nhìn cách ấy khơng phải vì chúng ta sánh đối hay tri giác những tính cách cơng cộng hay thường xuyên. Không. Sức chú ý của chúng ta bị điều khiển bởi cái Tiếng. Tiếng này có liên lạc chút ít với hình ảnh đủ cho ta cảm hiểu thơi. Thật thì nếu trí óc ta phát triển cao chúng ta cũng quan niệm những ý tưởng giống nhau bằng sự sánh đối suy nghĩ, bằng sự tri giác những điểm tưởng tượng và bằng sự trừu tượng có phương pháp. Song đó là cho bực thơng thái, có não khoa học. Điều chúng ta muốn nói đây là khái niệm của đầu óc thường, tư tưởng cách tự nhiên.

Một phần của tài liệu file_goc_781554 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)