Những yêu cầu của việc kiểm tra

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG pot (Trang 73 - 74)

- Phương pháp dạy học hoá học phải thể hiện được phương pháp nhận thức khoa học đặc trưng của bộ môn hoá học là thực nghiệm.

4.2.Những yêu cầu của việc kiểm tra

3/ Yêu cầu của thí nghiệm thực hành

4.2.Những yêu cầu của việc kiểm tra

Những yêu cầu của việc kiểm tra trở thành nguyên tắc của quá trình dạy học.

- Phải kiểm tra đến mức tối đa.

- Toàn bộ các hình thức kiểm tra phải được sắp xếp theo một kế hoạch hợp lí.

- Công cụ kiểm tra - đánh giá phải đảm bảo mức độ chính xác nhất định, phải đảm bảo độ tin cậy.

- Mức độ kiểm tra phải xuất phát từ mục đích dạy học (vừa sức học sinh). Cần coi trọng hơn và nâng cao dần yêu cầu đánh giá về kĩ năng thực hành, năng lực vận dụng độc lập sáng tạo kiến thức.

- Tổ chức kiểm tra nghiêm túc: phòng thi, sắp xếp chỗ ngồi, đánh số báo danh, ra đề thi, coi thi, …

Đó là kiểm tra các sự kiện khoa học, các khái niệm, các tính chất, các định luật, các lí thuyết về các hiện tượng hoá học và kiểm tra về thực hành hoá học.

Mục tiêu của việc kiểm tra - đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học của học sinh phổ thông hiện nay là:

- Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng.

- Khả năng vận dụng những kiến thức giải bài tập hoá học (định tính và

định lượng).

- Giải quyết những vấn đề thực tiễn một cách độc lập, sáng tạo.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên giáo viên phải chuẩn bị các nội dung sau: - Lựa chọn câu hỏi, các qui trình để tiến hành kiểm tra một cách cẩn thận, chu đáo, có hệ thống và phù hợp với đối tượng được kiểm tra.

- Nội dung kiểm tra cũng cần phủ kín chương trình và có thể kiểm tra được khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo của học sinh.

4.4. Các phương pháp truyền thống tổ chức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG pot (Trang 73 - 74)