Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệs ố Cronbach Alpha nếu loại biến này Phương tiện hữu hình (PT), cronbach’s alpha = 0,841
PT1 10,98 3,880 0,699 0,788
PT2 11,08 3,888 0,678 0,797
PT3 10,92 3,824 0,674 0,799
PT4 11,10 3,799 0,649 0,811
Qua kết kiểm định thang đo Phương tiện hữu hình ta thấy hệsốtương quan biến tổng 4 biến quan sát trong thang đo Mức độ đồng cảm đều lớn hơn 0.3 đồng thời hệsố Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,841 > 0,6 . Kết quảkiểm định thang đo thỏa mãn tiêu chí lựa chọn thang đo. Thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữlại phục vụcho bước nghiên cứu tiếp theo.
Kết luận: Sau khi kiểm định độtin cậy của các thang đo, ta thấy các thang đo đều có Cronbach’s Alpha > 0,6. 23 biến quan sát trong mỗi thang đo cũngđều có hệsố tương quan biến tổng >0,3 (sau khi loại biến TC6 ra khỏi thang đo sựtin cậy). Vì vậy, ta tiến hành các phân tích và kiểm định tiếp theo đểlàm rõ hơn nội dung nghiên cứu.
2.3.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA
Sau khi ta đã phân tích hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo sẽ được đánh giá bằng phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA nhằm đểrút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
- 0,5≤ KMO ≤ 1. HệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉsốdùng đểxem xét
sựthích hợp của phân tích nhân tố. KMO lớn thì phân tích nhân tốlà thích hợp.
- Kiểm định Bartlett có giá trịSig. < 0,05. Đây là đại lượng thống kê dùng để xem xét giảthuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Theo Trọng & Ngọc (2008), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét cặp giảthuyết:
H0: Độtương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể H1: Độtương quan giữa các biến quan sát khác 0 trong tổng thể
Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức làSig.< 0,05(mức ý nghĩa) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Nếu kiểm định này cóSig. < 0,05thì có ý nghĩa thống kê tức là các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
- Xem xét loại những biến không phù hợp với phân tích nhân tốtừkết quả
Communality.TừbảngCommunality, những biến nào có giá trịExtractonnhỏhơn 0,5
(phần trăm giải thích dưới 50%) là những biến xấu, nên loại bỏ đi rồi tiến hành chạy lại EFA (tiếp tục kiểm tra lại điều kiện của KMO và Bartlett).
của EFA là hệsốtải nhân tốhay còn gọi là trọng sốnhân tố(Factor loading) :
- Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu. - Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng.
- Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Đểphân tích EFA, cần phải thỏa mãn cácđiều kiện sau: -Factor loading > 0,5
-Percentage of variance > 50 %: Phần trăm phương sai toàn bộthểhiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát, nó cho biết phân tích nhân tốgiải thích được bao nhiêu % khi xem biến thiên là 100 %.
* Phân tích nhân tốkhám phá EFA đối với 23 biến quan sát. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA như sau:
- Kết quảphân tích nhân tốEFA đối với 23 biến quan sát cho thấy hệsốKMO và giá trịSig. của kiểm định Bartlett’s đều đạt tiêu chuẩn đểphân tích nhân tốkhám phá. Tuy nhiên, kết quả ởbảng Communality lại cho thấy tồn tại biến xấu là TC4 có giá trị Extraction nhỏhơn 0,5 (phần trăm giải thích < 50%) nên phải bỏbiến này đi rồi tiến hành chạy lại EFA với 22 biến quan sát còn lại.(Chi tiết xemởphụlục2)
- Kết quảphân tích nhân tốEFA đối với 22 biến quan sát cho thấy hệsốKMO và giá trịSig. của kiểm định Bartlett’s đều đạt tiêu chuẩn đểphân tích nhân tốkhám phá. Tuy nhiên, kết quả ởbảng Communality lại cho thấy tồn tại biến xấu là TC5 có giá trị Extraction nhỏhơn 0,5 (phần trăm giải thích < 50%) nên phải bỏbiến này đi rồi tiến hành chạy lại EFA vơi 21 biến quan sát còn lại.(Chi tiết xemởphụlục2)
Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA đối với 21 biến quan sát được thểhiện như sau:
* Kiểm định KMO: