Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 174 - 178)

1. Tác giả: Macxim Gorơki (1868 - 1936) bút

danh của Alếchxây pêscốp

- Là nhà văn lớn của Nga và thế giới thế kỷ XX - Cuộc đời cay đắng, đau khổ.

- Cĩ nhiểu tác phẩm nổi tiếng.

2. Tác phẩm: "Những đứa trẻ" trích chơng 9 tác

phẩm "Thời thơ ấu" (năm 1913-1914)

3.Bố cục: 3 phần

-Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ

trong trắng

-Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm

đốn

-Phần 3: Cịn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Câu chuyện đợc kể theo trình tự thời gian, theo ngơi kể thứ nhất

Quan sát văn bản cho biết: hồn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích

Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau (Học sinh thảo luận và trả lời)

GV tổng kết

Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tợng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ?

? Những chuyện của bọn trẻ là gì?

? Thái độ của ngời kể và ng- ời nghe?

II.Phân tích văn bản:

1.Những đứa trẻ sống thiếu tình th ơng:

- Hồn cảnh

A-Li-Ơ-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ơng bà ngoại, bà hiền hậu, ơng thì rất dữ địn

A-Li-Ơ-Sa thờng bị ơng đánh -> Nhà thờng dân hèn hạ

Ba đứa trẻ nhà ơng đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đốn và luơn bị đánh địn

Chúng cĩ hồn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình th- ơng, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đĩ là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.Chúng cĩ hồn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thơng, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đĩ là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.

-> ấn tợng để lại sâu đậm trong lịng nhà văn:

- Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ơng đại tá mặc áo chồng đen nh một bĩng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình th- ơng này

2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng

+ Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ - Khơng đi bằng cổng chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi ngồi vắt vẻo trên cây

- Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào

*Nĩi chuyện với nhau trong t thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.

*Nơi trị truyện: Trên cái xe trợt tuyết đã hỏng.

-> Cuộc hẹn hị vụng trộm là cả một thế giới thần tiên. Cả bọn đều sung sớng, cảm động và “Chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nĩi chuyện rất lâu”

*Truyện của bọn trẻ

- Về ngời mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tích. Chuyện cổ tích bà đã kể

“Những con chim non bẫy đợc"

-> Chuyện rơm rả mà chẳng quan trọng gì

-> Ngời kể thì say sa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tơi đã”

-> Ngời nghe: chăm chú, nếu khơng tin thì đợc giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

? Qua bài văn em cĩ nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp? (Thảo luận)

thằng anh: "mỉm cời"

+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thờng và chuyện cổ tích

Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình

Hoạt động 3: Tổng kết- Ghi nhớ

1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện

2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống

thiếu tình thơng.

D. H ớng dẫn học bài

- Nắm lại nội dung kiến thức đợc kiểm tra HK để trả bài -Về nhà học bài, ơn tập chuẩn bị cho học kỳ II

-Soạn: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

Tiết 90:Trả bàI kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Ngày soạn:

Ngày giảng

A.Mục tiêu bàI học:

+ Hệ thống hĩa, củng cố các kiến thức ở 3 phân mơn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo

+ Đánh giá đựơc các u điểm, nhợc điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm

B.Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Đề bài, đáp án

- HS : tự chữa bài, rút kinh nghiệm

C.Tiến trình bàI dạy:

*Hoạt động1: Khởi động *Hoạt động 2: Trả bài I.Đề bài:

II.Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức. 1.Nội dung 2.Hình thức III.Đáp án chấm bài Theo đáp án của Sở GD IV. Nhận xét chung * Ưu điểm:

Nhiều em nắm đợc các kiến thức, kĩ năng làm bài nên bài làm đạt điểm cao 9A: Hồ Dung, Cờng, Đậu Dung, Khánh Huyền

9B: Trơng Phợng, Quân, Ngọc, Hiền Nhi,

9C: Bảo Trung, Thuỷ, Thuý, Võ Thu Trang, Hồng Tuấn

*Nh ợc điểm:

Nhiều em ơn tập khơng kĩ nên chất lợng bài kiểm tra điểm thấp

- Cĩ nhiều kiến thức đơn giản mà khơng nắm đợc nh tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- Phần TLV nhiều em khơng làm đợc, một số em chỉ chép lại thơ, bài lam khơng cĩ bố cục ba phần D. H ớng dẫn học bài -Về nhà ơn tập các bài đã học ở ki I. -Chuẩn bị bài:Bàn về đọc sách. Ngày /12/ 2009 .

Ký giáo án đầu tuần

Tổ trởng : Lê Thanh

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

* Đề kiểm tra

I /Phần trắc nghiệm( 4 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu1: Những từ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ thờng đợc dùng trong văn bản khoa học và cơng nghệ đợc gọi là gì?

A/ Định ngữ B/ Từ ngữ C/ Thành ngữ D/ Thuật ngữ

Câu2: Thành ngữ “ Nĩi cĩ sách mách cĩ chứng” liên quan đến phơng châm hội thoại nào? A/ Phơng châm quan hệ B/ Phơng châm về lợng

C / Phơng châm về chất D/ Phơng châm cách thức Câu 3: Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau?

A/ Từ Hán Việt khơng phải là một bộ phận của vốn từ Tiếng Việt B/ Từ Hán Việt chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể trong vốn từ tiếng Việt C/ Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán

D/ Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán. Câu 4: Từ “đầu” trong dịng nào đợc dùng theo nghĩa gốc?

A/ Đầu non cuối bể B/ Đầu bạc răng long C/ Đầu súng trăng treo D/ Đầu sĩng ngọn giĩ

Câu 5: Trong hội thoại nếu “Trống đánh xuơi, kèn thổi ngợc” là vi phạm phơng châm hội thoại nào?

A/ Phơng châm quan hệ B/ Phơng châm cách thức C/ Phơng châm về lợng D / Phơng châm về chất

Câu 6: Tuân thủ các phơng châm hội thoại là yêu cầu bắt buộc trong mọi tình huống giao

tiếp: A/ Đúng B/ Sai

Câu 7: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để sáng tạo nên hình ảnh mang vẻ đẹp lãng mạn , huyền ảo, thơ mộng trong hai câu thơ sau? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Cái đuơi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long”

A/ So sách B/ ẩn dụ C/ Hốn dụ D/ Nhân hố

Câu 8: Cách nào sau đây khơng phải để trau dồi vốn từ ? A/ Rèn luyện để viết đúng chính tả

B/ Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ? C/ Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết.

D/ Cả A, B, C đều đúng

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 174 - 178)