- Học sinh: Soạn bài theo hớng dẫn
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiêt học
*Giới thiệu bài mới: Mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Hớng dẫn tổng kết ? Từ trong tiếng việt phân làm mấy
loại? (bảng phụ)
? Thế nào là từ đơn? cho ví dụ ? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
? Từ phức chia làm mấy loại? Thế nào là ghép? Ví dụ?
I.Từ đơn, từ phức
1. Khái niệm
a. Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng
Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn.
b. Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng
Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ.
c. Từ phức: - Từ ghép
- Từ láy
c1. Từ ghép: là những từ phức đợc tạo ra bằng
cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: xe đạp, hoa lan, sách vở.
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
? Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ. ? Xác định từ láy, từ ghép ? ? Thành ngữ là gì? cho ví dụ? ? Xác định thành ngữ, tục ngữ và giải thích ý nghĩa? ? Chia lớp 4 nhĩm, tổ chức trị chơi “ Tìm thành ngữ chỉ ĐV, TV”
? Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ?
? Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn học?
? Nêu khái niệm?
c2. Từ láy: là những từ phức cĩ quan hệ âm giữa
các tiếng.
Ví dụ: đẹp đẽ, lành lạnh, xanh xanh.
2. Xác định từ láy, từ ghép.
a. Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bĩ buộc, tơi tốt,
bọt bèo, cỏ cây, đa đĩn, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.
b. Từ láy : nho nhỏ, gật gù, xa xơi, lấp lánh3. Xác định từ láy tăng nghĩa và giảm nghĩa . 3. Xác định từ láy tăng nghĩa và giảm nghĩa .
a. Giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp.
b. Tăng nghĩa: nhấp nhơ, sạch sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ
1. Khái niệm:
- Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
VD : Mẹ trịn con vuơng, ăn cháo đá bát.
2. Bài tập :
a. Tục ngữ : hồn cảnh, mơi trờng XH cĩ ảnh hởng quan trọng đến tính cách đạo đức con ngời.
b. Thành ngữ : làm việc khơng đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
c. Tục ngữ :Chĩ treo mèo đậy
→ muốn giữ gìn thức ăn, với chĩ phải treo, với mèo phải đậy.
d. Thành ngữ: tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác.
e. Thành ngữ: sự thơng cảm, thơng xĩt giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.
3. Bài tập 3
- Thành ngữ chỉ động vật: nh chĩ với mèo, đầu voi đuơi chuột, nh hổ về rừng, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, kiến bị chảo nĩng, mỡ để miệng mèo, nh mèo thấy mỡ
- Thành ngữ chỉ thực vật: bãi bể nơng dâu, bèo dạt mây trơi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bĩng cả, cây nhà lá vờn, bẻ hành bẻ tỏi, dây cà ra dây muống
4. Bài tập 4
+ Chĩ cắn áo rách: đã trong hồn cảnh khốn khổ, lại gặp thêm tai hoạ dồn dập ập đến.
+ Bãi bể nơng dâu: thời gian, cuộc đời thay đổi ghê gớm khiến con ngời giật mình suy nghĩ.
- Thân em: bẩy nổi ba chìm với nớc non