Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 39 - 42)

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động

* Kiểm tra bài cũ: ? Cảm nghĩ của em về

nhân vật Vũ Nơng qua tìm hiểu phần 1 của vă bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng? Hình dung với phẩm hạnh đĩ Vũ Nơng sẽ cĩ cuộc sống nh thế nào?

- Trả lời - Nhận xét

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 2

GV cho HS thảo luận câu hỏi lớn: Vì sao Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất?

GV gợi ý:

Nhân xét về cuộc hơn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng?

Trong truyện Trơng Sinh là ngời nh thế nào?

Tình huống bất ngờ của câu chuyện này là gì?

Hình ảnh “ Cái bĩng “ đĩng vai trị gì trong câu chuyện này?

Trớc lời nĩi ngây thơ của đứa trẻ, Trơng Sinh đã c xử với Vũ Nơng nh thế nào?

HS dựa theo các gợi ý của GV trao đổi, thảo luận theo bàn.

Chàng khơng đủ bình tĩnh và tự tin để phán đốn, phân tích, bỏ ngồi tai những lời phân trần của vợ, khơng tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết khơng nĩi duyên cớ cho vợ minh oan. Rịi chàng ngày càng trở thành kẻ thơ bạo, vũ phu “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”, dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ N-

b. Nỗi oan của Vũ N ơng

Nỗi oan khuất của Vũ Nơng cĩ nhiều nguyên nhân và đợc diễn tả rất sinh động nh một màn kịch ngắn cĩ tình huống, cĩ xung đột, thắt nút, mở nút...

- Cuộc hơn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ N- ơng cĩ phần khơng bình đẳng.

- Tính cách của Trơng Sinh: cĩ tính đa nghi, đối với vợ phịng ngừa quá sức.

- Tình huống bất ngờ: Đứa trẻ khơng chịu nhận Trơng Sinh là cha và nĩi với Trơng Sinh là “ một ngời đàn ơng, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi” (Lời nĩi ngây thơ của đúa con ấy nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi của Trơng Sinh đã đến độ cao trao, chàng “đinh ninh là vợ h”).

* Hình ảnh cái bĩng : chi tiết quan trọng của câu chuyện.

- Với Vũ Nơng : là cách để dỗ con, cho nguơi nỗi nhớ chồng,.... Đồng thời nĩ là nguyên nhân dẫn nàng đến cái chết.

- Với Trơng Sinh :

+ Là bằng chứng về sự h hỏng của vợ.

+ Cho chàng thấy sự thật tội ác mà chàng đã gây ra cho vợ.

-> Cái bĩng trở thành đầu mối, điểm nút của câu chuyện, làm cho ngời đọc ngỡ ngàng, xúc động.

- Cách c xử của Trơng Sinh rất hồ đồ và độc đốn: - Do hồn cảnh xã hội lúc bấy giờ:

+ Xã hội trọng nam, khinh nữ. + Đất nớc cĩ chiến tranh.

 Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt hoặc tơ đậm những tình tiết cĩ ý nghĩa, cĩ tính chất quyết định đến quá trình của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

ơng

- GV: Từ đĩ em cảm nhận đợc điều gì về thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến?.

GV bình về thân phận ngời phụ nữ dới xã hội phong kiến cũ.

bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn.

Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ng- ời đàn ơng trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 3

HS đọc phần cuối truyện.

GV: Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?

GV: Em cĩ nhận xét gì về cách đa những yếu tố kì ảo vào truyện của Nguyễn Dữ.

GV: Việc đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện cĩ ý nghĩa gì?

2 .

y ếu tố kì ảo trong truyện

- Phan Lang nằm mộng – thả rùa.

- Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi đợc đãi yến, gặp Vũ Nơng - đợc Linh Phi rẽ nớc đa về dơng thế.

- Vũ Nơng đa trâm cho Phan Lang mang về cho Trơng Sinh.

- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan...

Các yếu tố kì ảo đa xen kẽ với những yếu tố thực (địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nơng ...) làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc.

* ý nghĩa : Đặt ra 3 vấn đề.

- làm hồn chỉnh thêm một nét đẹp vốn cĩ của nhân vật Vũ Nơng

-Tạo nên một phầnkết thúc cĩ hậu: Thể hiện ớc mơ của nhân dân ta về sự cơng bằng: Ngời tốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũng đợc giải oan.

- Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện “Vũ Nơng ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dịng lúc ẩn, lúc hiện bĩng nàng lống lống mờ nhạt dần mà biến đi mất”  Đây chỉ là ảo ảnh. => An ủi cho số phận của Vũ Nơng, đồng thời một lần nữa tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ cĩ thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí.

Hoạt động 3: Tổng kết

GV: Hãy khái quát chung giá trị nội

dung và nghệ thuật của tác phẩm? iii. Tổng kết 1.Nghệ thuật:

- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả: Dựa vào cốt truyện cĩ sẵn, sắp xếp lại một số

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

tình tiết, thêm bớt, tơ đậm những tình tiết cĩ ý nghĩa, cĩ tính chất quyết định đến diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch, đồng thời làm cho truyện hấp dẫn, sinh động hơn. - Truyện cĩ nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật, đợc sắp xếp rất đúng chỗ  Câu chuyện sinh động, gĩp phần khắc hoạ quá trình tâm lý và tính cách của nhân vật.

2.Nội dung:

Qua câu chuyên về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, “Truyện ngời con gái Nam Xơng” thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

? Hãy kể lại truyện Chuyện ngời con

gái Nam Xơng theo cách của em? * Luyện tập

d. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Tĩm tắt đợc tác phẩm;

Tập phát biểu cảm nghĩ và phân tích các nhân vật trong tác phẩm.

-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Xng hơ trong hội thoại.

Đọc kĩ các câu hỏi SGK

Trả lời các câu hỏi

Tuần 4 - Tiết 18 Ngày soạn: 12/9/2009 Xng hơ trong hội thoại

A.

Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm đợc hệ thống từ ngữ thơng thờng đợc dùng để xng hơ trong hội thoại.

- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ x- ng hơ trong Tiếng Việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hơ với tình huống giao tiếp.

- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hơ.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w