Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 48 - 50)

nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc

B.

Chuẩn bị của GV và HS :

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cách dẫn

trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?

* Giới thiệu bài:

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xétvà cho điểm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- HS đọc bài “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng”.

- GV: Từ “kinh tế” cĩ nghĩa là gì? Ngày nay nghĩa đĩ cịn dùng nữa khơng?

- HS đọc mục 2 và 2 yêu cầu chỉ ra nghĩa của từ xuân, tay trong mỗi trờng hợp. Từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?

- GV: Theo em từ xuân, tay phát triển nghĩa theo phơng thức nào?

GV phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ bằng các ví dụ mắt, tay.

I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. từ ngữ.

1. Ví dụ:

* Ví dụ 1 -"Kinh tế" : Cĩ nghĩa là kinh bang tế thế: lo việc nớc việc đời. Cả câu thơ ý nĩi tác giả ơm ấp hồi bão trơng coi việc nớc, cứu giúp ngời đời.

- Hiện nay hiểu theo nghĩa: Tồn bộ hành động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra. =>Nghĩa của từ khơng phải bất biến. Nĩ cĩ thể thay đổi theo thời gian. Cĩ những nghĩa cũ mất đi và cĩ những nghĩa mới đợc hình thành.

* Ví dụ 2 :

-"Xuân"

Xuân 1 : Mùa chuyển tiếp từ đơng sang hạ, đ- ợc coi là mở đầu của năm

- Xuân 2: cĩ nghĩa tuổi trẻ (nghĩa chuyển) - theo phơng thức ẩn dụ

-Tay

Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ thể ngời, từ vai đến các ngĩn dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc) -Tay2: Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một mơn, một nghề nào đĩ (kẻ buơn ngời)

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- GV: Nhận xét gì về nghĩa của từ theo sự phát triển của thời gian?

- HS rút rakết luận và đọc ghi nhớ (SGK)

- Phơng thức hốn dụ

2. Kết luận (ghi nhớ SGK)

- Nghĩa của từ phát triển: từ nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển.

- Cĩ hai phơng thức phát triển nghĩa của từ vựng là ẩn dụ và hốn dụ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập Bài 1:

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa.

Bài 2 3 chia 2 nhĩm.– Gọi HS lên bảng trình bày

Bài 4:

- GV cho ví dụ minh hoạ mẫu 1 ví dụ. - Cho 4 tổ làm 4 ví dụ.

Bài 5: (Bài tập về nhà)

HS xác định yêu cầu bài tập.

II. Luyện tập.Bài 1: Bài 1: - Chân 1: Nghĩa gốc. - Chân 2: chuyển hốn dụ. - Chân 3: chuyển ẩn dụ. - Chân 4: chuyển ẩn dụ. Bài 2:

Trà trong các tên gọi → nghĩa chuyển.

Bài 3:

Đồng hồ điện ... những khí cụ để đo cĩ bề mặt giống đồng hồ.

Bài 4:

Ví dụ: - Sơng núi nớc Nam vua Nam ở. Ơng vua dầu lửa là ngời ở Irắc.

Bài 5:

Từ “Mặt trời” trong lăng ẩn dụ tu từ→cĩ nghĩa lâm thời.

d. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập cịn lại. - Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

Đọc kỹ tác phẩmvà phần chú thích Trả lời các câu hỏi

Tuần 5 tiết 22 Ngày soạn : 16/9/2009 Ngày dạy : 22/09/2009

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Sự phát triển của từ vựng

(tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

Nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngơn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ :

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w