II. phân tíchvăn bản
2. Cảm nhận của nhân vật tơi những ngày ở quê
?Cảnh đĩ dự báo 1 cuộc sống ntn ở cố hơng?
?Đứng trớc cảnh ấy trong lịng ngời trở về đã suy nghĩ gì?
?Qua ý nghĩ đĩ em đọc đợc cảm giác gì của ngời trở về?
? Cảnh làng quê trong kí ức :
?Từ đây em thấy tình cảm nào của ng- ời xa quê đợc bộc lộ?
?Chuyến về quê lần này của nhân vật tơi cĩ gì đặc biệt?
?Điều này gợi cho em liên tởng đến 1 hiện thực cuộc sống ntn ở làng quê này?
?Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua phần truyện này?
?Từ đây hình ảnh cố hơng hiện lên ntn trong mắt và tâm trạng của ngời về thăm quê
- Cảnh vật hiện tại: xa gần thấp thống thơn xĩm tiêu điều hoang vắng nằm im lìm dới vịm trời màu vàng úa.
→ Cuộc sống tàn tạ, nghèo khổ.
→ Suy nghĩ nội tâm: "A đây cĩ thật là làng cũ mà 20 năm trời tơi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức khơng? "
→ Cảm giác ngạc nhiên, chua xĩt
- Cảnh làng quê trong kí ức : Đẹp hơn kia, khơng cĩ ngơn ngữ, hình ảnh nào diễn tả đợc
⇒ Ngời xa quê yêu quê đến độ xĩt xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình
- ý định: Từ giã quê, vĩnh biệt ngơi nhà yêu dấu, từ giã làng quê cũ thân yêu đem gia đình đến nơi khác sinh sống.
-> Cuộc sống ở đây quá nghèo khổ làm cho nhiều gia đình phải rời xa quê đi kiếm ăn
NT : Hồi ức và đối chiếu
- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm → tái hiện hình ảnh làng quê và bộc lộ cảm xúc của lịng ngời.
-> Quê hơng tiêu điều xơ xác. -> Buồn, thất vọng
D. H ớng dẫn học bài
- Đọc kỹ văn bản
- So sánh nhân vật Nhuận Thổ và chị Hai Dơng + Hiện tại
+ Quá khứ
Tiết 77
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động1: Khởi động
Kiểm tra bà cũ: Tĩm tắt tác phẩm, cảnh vật quê h-
ơng qua cảm nhận của nhân vật tơi
- Trả lời
- Nhận xét
Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết
?H/s theo dõi đoạn 2
?Những ngày ở quê, nhân vật tơi gặp lại ngời quen cũ. Cuộc gặp gỡ nào đợc
II. phân tích văn bản
2. Cảm nhận của nhân vật tơi những ngày ở quê quê
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
kể nhiều nhất?
?Mối quan hệ giữa nhân vật tơi và Nhuận Thổ đợc kể trong những thời điểm nào?
?Hình ảnh Nhuận Thổ xa gắn với những cảnh tợng nào?
?Em hãy cho biết vì sao nhân vật tơi gọi đĩ là "một cảnh tợng thần tiên" ?Ngày ấy, con ngời Nhuận Thổ hiện lên ntn về hình dáng, trang phục, tính tình, hiểu biết?
?Khi chia tay tơi khĩc, Nhuận Thổ khĩc, cho ta thấy họ cĩ một tình bạn ntn?
?Từ đĩ hình ảnh về một ngời bạn ntn hiện lên trong tâm trí tơi?
?H/s theo dõi tiếp VB. 20 năm sau nhân vật tơi về thăm lại QH.
?Hình ảnh Nhuận Thổ sau 20 năm ntn?
?Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi kì lạ ở Nhuận Thổ.
?Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật Nhuận Thổ?
?Từ đây 1 Nhuận Thổ của hiện tại ntn?
Nguyên nhân nào làm nên sự thay đổi kì lạ ở Nhuận Thổ
(Đọc dịng suy nghĩ của nhân vật tơi) ?GV Bên cạnh nhân vật Nhuận Thổ cịn cĩ nhân vật hai Dơng ngời hàng xĩm
?Trong kí ức xa tơi gọi Hai Dơng là Tây Thi đậu phụ - cách gọi ấy cĩ ý nghĩa gì?
?Hai mơi năm sau, ngời phụ nữ ấy hiện ra trớc mắt tơi ntn?
a. Nhuận Thổ
- Nhuận Thổ: - Thời quá khứ - Thời hiện tại - Vầng trăng, bãi cát, da hấu.
- Đứa bé 11, 12 tuổi cổ đeo vịng bàn tay cầm đinh, ba đâm con tra
⇒ Cảnh tợng thần tiên.
⇒ Dấu hiệu của cuộc sống thanh bình, hạnh phúc nới làng quê, bây giờ chỉ cịn trong giấc mơ - Khuơn mặt trịn nớc da bánh mật
- Đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, đeo vịng bạc sáng lống.
- Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ khơng lên với tơi. - Tả bầy chim sẻ biết nhiều chuyện lạ
- TB thuở ấu thơ gắn bĩ thân thiện, bình đẳng. * Nhuận Thổ khơi ngơ, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và giàu tình cảm. - Da màu vàng sạm, vết nhăn sâu tận mi mắt viền đỏ mọng húp, đội mũ lơng chiên rách tơm, mặc áo bơng mỏng dính, ngời co ro cúm rúm, tay thơ nặng nề, nất nẻ
- Dáng điệu cung kính: Bẩm ơng - Xin tro
- Thay đổi tính nết: tự ti, tham lam - Phép so sánh, tơng phản
* Nhuận Thổ hiện tại già nua, tiều tụy và hèn kém
+ Cách sống lạc hậu của ngời nơng dân + Hiện thực đen tối của XH áp bức.
b. Nhân vật thím Hai Dơng
- Bộc lộ tình ảm thân thiện với 1 ngời phụ nữ láng giềng đẹp ngời, đẹp nết
- Ngời đàn bà trên dới 50 tuổi, lỡng quyền nhơ, mơi mỏng, hai tay chống nạnh, khơng buộc lng, chân đứng chạng giống nh cái compa.
- ái chà! bây giờ anh làm quan rồi
- Miệng lẩm bẩm, tiện tay giật luơn đơi bít tất tay của mụ tơi giắt lng quần cút thẳng.
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
?Em cĩ nhận xét gì về sự thay đổi này của nhân vật Hai Dơng.
?Theo em thay đổi nào lớn nhất vì sao?
?Những thay đổi ấy tạo ra một nhân vật Hai Dơng ntn?
⇒ Thay đổi hồn tồn cả hình dạng lẫn tính tình. - Thay đổi về tính tình là lớn nhất, nĩ biểu hiện sự suy thối của lối sống và đạo đức ở làng quê.
* Nhân vật Hai D ơng xấu xí, tham lam đến độ trơ trẽn, l u manh, mất hết vẻ l ơng thiện của ng ời nhà quê
D. H ớng dẫn học bài
- Đọc kỹ văn bản
- So sánh nhân vật Nhuận Thổ và chị Hai Dơng + Hiện tại
+ Quá khứ
- Suy nghĩ của nhân vật tơi trên đờng rời quê.
Tiết 78
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động1: Khởi động Kiểm tra bà cũ: Tĩm tắt tác phẩm, cảnh vật quê h-
ơng qua cảm nhận của nhân vật tơi
- Trả lời
- Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
?Trên đờng rời quê tâm trạng của nhân vật "tơi"ntn?
?Vì sao “tơi” lại cĩ tâm trạng ấy? ?Với tâm trạng nh vậy nhân vật “tơi” mong ớc điều gì?
?Một cuộc đời mới nh mong ớc sẽ là một cuộc đời nh thế nào?
?Trong niềm hi vọng của nhân vật “tơi” xuất hiện một cảnh tợng nh thế nào?Cảnh tởng này cĩ ý nghĩa nh thế nào?
?Những suy ngẫm của tác giả khi rời cố hơng?
II. phân tích văn bản
c. Suy nghĩ của nhân vật "tơi" trên đờng rời "cố hơng" "cố hơng"
- Tâm trạng: khơng chút lu luyến, vơ cùng lẻ loi ngột ngạt, càng thêm ảo não.
->Vì cố hơng chỉ cịn là xơ xác nghèo hèn, xa lạ từ cảnh vật đến con ngời.
- Mong ớc: Thế hệ con cháu khơng bao giờ phải cách bức nhau, khơng phải vất vả chạy vạy nh tơi, khơng phải khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ, khơng phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh bao nhiêu ngời khác
- Một cuộc đời mới mà làng quê tơi đẹp , cuộc sống ấm no, con ngời tử tế, thân thuộc bình đẳng - Một cánh đồng cát, màu xanh biếc->ớc mong yên bình, hạnh phúc ấm no cho làng quê.
- Suy ngẫm: Trên mặt đất vốn làm gì cĩ đờng, ngời ta đi mãi thì sẽ thành đờng thơi
->Cũng nh những con đờng trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này khơng tự cĩ sẵn, nhng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiên trì con ngời sẽ cĩ
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
?Hình ảnh "con đờng" cĩ ý nghĩa ntn? ?Qua những suy ngẫm nhân vật “tơi” muốn gửi tới bạn đọc điều gì?
tất cả.
- Niềm tin ở thế hệ con chẳ sẽ mở đợc con đờng đi đến ấm no hạnh phúc cho quê hơng, tin vào cuộc đổi đời của quê hơng. Đĩ là biểu hiện của tình yêu quê hơng mới mẻ, sâu sắc và mãnh liệt.
Hoạt động 2: Tổng kết ? Khái quát lại : những thành cơng về
nội dung và nghệ thuật của văn bản
III/ Tổng kết1. Nghệ thuật 1. Nghệ thuật
- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và bình luận - Hồi ức và đối chiếu
2. Nội dung: ( SGK)
D. H ớng dẫn học bài
- Đọc kĩ truyện ngắn - Nắm vững nội dung
+ Suy nghĩ của nhân vật “tơi” Soạn bài: Ơn tập Tập làm văn - Ơn lại các nội dung phần TLV
Tuần 17 -Tiết 79 Ngày soạn: 9/12/2009 Ngày dạy: /12/2009
Trả bài tập làm văn số 3 A
. m ục tiêu bài dạy :
- Ơn lại kiến thức về văn bản tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm - Học sinh biết làm 1 bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. - Rèn luyện kĩ năng dùng từ, diễn đạt, trình bày.
B.
Tiến trình bài dạy :
* ổn định
* Gv chép đề lên bảng * Nêu yêu cầu tiết dạy
Đề bài
Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trị chuyện với ngời lính lái xe trong " Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đĩ.
?Gọi h/s nhắc lại yêu cầu của đề
1. Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng
2. Nội dung: Câu chuyện với 1 ngời chiến sĩ lái xe trong bài thơ của Phạm Tiến Duật
+ Hồn cảnh cuộc gặp + Miêu tả ngời chiến sĩ + Nội dung cuộc trị chuyện + Chia tay
+ Cảm nghĩ của ngời kể chuyện
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Giáo viên nêu yêu cầu chung:
- Bài nghị luận bố cục rõ ràng 3 phần: MB, TB, KB
- Làm đúng kiểu bài văn tự sự (tởng tợng) kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Kiến thức trong văn bản tự sự: nhân vật + sự việc + ý nghĩa - Lời văn rõ ràng, trong sáng, biểu cảm, triết lí
- Kết hợp yếu tố miêu tả (ngoại hình, nội tâm) + NL - Ngơi kể thứ nhất
3. Dàn bài chung
A. MB:
- Giới thiệu hồn cảnh cuộc gặp gỡ B.TB:
- Miêu tả ngoại hình ngời chiến sĩ, chiếc xe - Diễn biến cuộc gặp gỡ, trị chuyện
- Nội dung câu chuyện nĩi về: chiến tranh, hi sinh, mơ ớc hồ bình, lời nhắn nhủ... - Suy nghĩ, tình cảm của ngời viết đối với anh chiến sĩ, về cuộc chiến tranh, về tơng lai đất nớc.
C. KB:
- Chia tay ngời chiến sĩ
- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu lứa đơi