- Ngơi kể: thứ ba
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ–
nào?
GV cho HS phát biểu tự do 2 – 3 em về hiện tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Giáo viên hệ thống lại.
GV gợi ý cho HS:
+ Chỉ ra những việc lớn mà ơng làm trong vịng 1 tháng (24/11 – 30 tháng chạp)?
+ Em đánh giá nh thế nào về việc Nguyễn Huệ ra lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An?
ii. tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ– Trung Nguyễn Huệ–
* Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết đốn, xơng xáo, nhanh gọn, quả quyết:
+ Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- ơng khơng hề nao núng, ‘’Định thân chinh cầm quân đi ngay’’. + Trong 1 tháng, ơng đã làm đợc nhiều việc lớn: tế cáo Trời đất, lên ngơi hồng đế...tuyển mộ quân lính duyệt binh ở Ngh.An, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, đối phĩ với nhà Thanh sau chiến thắng.
* Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
+ Phân tích tình hình, tơng quan giữa giữa ta và địch một cách chính xác. Dụ lính ở Nghệ An; khẳng định chủ quyền dân tộc, lên án hoạt động xâm lăng phi nghĩa của giặc....gợi truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc. Lời dụ nh bài hịch ngắn gọn và sâu xa, cĩ tác động kích thích lịng yêu nớc, truyền thống quật cờng của dân tộc
+ Xét đốn dùng ngời (phê bình và khen ngợi t- ớng Sở, Lân)
+ Khiêm tốn biết tìm ngời tài giỏi để bàn mu l- ợc...
+ Dự đốn chính xác, ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng: Định hoạch kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh để bảo vệ hồ bình lâu dài
Tiết 25 Hoạt động1 :Khởi động *Kiểm tra bài cũ:Tĩm tắt hồi 14của văn
bản Hồng Lê nhất thống chí - Trả lời
-Nhận xét vàcho điểm
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
dụng binh nh thần?
+ Hãy đọc đoạn văn thể hiện ý chí quyết thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận của Nguyễn Huệ?
+ Phân tích vua Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi?
- GV: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện ở đoạn này?
- GV: Qua đĩ em cảm nhận đợc gì về hình ảnh ngời anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm đợc thể hiện ở tiểu thuyết lịch sử?
.
- GV: Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngịi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh ngời anh hùng dân tộc này?
( Giáo viên nên nĩi thêm)
- GV giới thiệu về nhân vật Tơn Sĩ Nghị.
Trung Nguyễn Huệ–
* Tài dụng binh nh thần: Cuộc hành quân thần tốc, thế giới phải khâm phục.
+ 24 tháng chạp: Tại Phú Xuân (Huế) nhận tin báo, họp bàn việc quân.
+ 25: Lập đàn tế trời đất, lên ngơi hồng đế, hạ lệnh xuất quân.
+ 29: Đến Nghệ An, gặp Nguyễn Thiếp, tuyển quân, duyệt binh, ra lời dụ
+ 30: Ngày đi 150 km hành quân ra Tam Điệp gặp tớng Sở, Lân, ăn tết trớc. Đêm tiến quân ra Thăng Long.
+ Vừa hàng quân, vừa đánh giặc, nữa đêm ngày 3 Tết đánh quân địch ở đồn Hà Hồi
+ Ngày 5 Tết đến Thăng Long, vợt kế hoạch 2 ngày.
*ýchí quyết thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận: Đoạn văn khắc hoạ thành cơng hình
ảnh ngời anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ lẫm liệt trong chiến trận:
+ Vừa là tổng chỉ huy cả chiến dịch vừa trực tiếp cầm quân trong từng trận đánh.
+ Dới sự chỉ huy của Quang Trung, quân lính hành quân trên 1 chặng đờng dài từ Nam ra Bắc mà chiến đấu vơ cùng dũng cảm, mãnh liệt, bằng khí thế chiến thắng.
+ Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh “khĩi toả mù trời, trong gang tấc khơng thấy gì” là hình ảnh”vua Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc”.
- Nghệ thuật: Đoạn văn ghi lại những sự kiện, lịch sử diễn ra gấp gáp, khẩn trơng miêu tả cụ thể từng hành động, lời nĩi của nhân vật chính, từng trận đánh.
* Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc họa rõ nét vơí tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến cơng vĩ đại -> đây là đặc điểm của tiến trình lịch sử.
- Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử là luơn đề cao quan điểm phản ánh hiện thực: Tơn trọng sự thực lí tởng, ý thức dân tộc. Mặc dù các tác giả Ngơ Gia Văn Phái là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhng họ khơng thể bỏ qua sự thật. Vua Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến cơng lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.