1.Nghệ thuật:
- Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố cục. - Lời văn rứt khốt, mạch lạc, rõ ràng. 2.Nội dung:
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách cĩ ý nghĩa tồn cầu.
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập tồn bài.
- GV cho HS thảo luận và trả lời.
IV. Luyện tập
Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm, chăm sĩc của
chính quyền địa phơng của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em?
Trờng dành cho trẻ em khuyết tật, các đợt khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em,
d. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh học bài thuộc ghi nhớ.
- Làm phần câu hỏi luyện tập hồn chỉnh
Soạn bài : Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) Đọc kĩ các câu hỏi
Trả lời các câu hỏi
Nghiên cứu phần luyện tập
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
Tuần 3 - Tiết 13
Ngày soạn 04/ 9/2009
Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) A.
Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm HT và tình huống giao tiếp.
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại khơng phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại đơi khi khơng đ- ợc tuân thủ.
B.
Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội
dung của phơng châm quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự. Khi muốn chuyển đề tài nhng khơng muốn vi phạm PC quan hệ ta nĩi nh thế nào?
*Giới thiệu bài:
- Trả lời
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.
- HS đọc ví dụ.
- GV: Nhân vật chàng rể cĩ tuân thủ phơng châm lịch sự khơng? Vì sao? - HS phát hiện.
- GV:Trong trờng hợp nào thì đợc coi là lịch sự?
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- GV: Tìm các ví dụ tơng tự nh câu chuyện trên?
- GV: Cĩ thể rút ra bài học gì từ các câu chuyện trên?
GV cho HS rút ta kết luận và đọc ghi nhớ SGK.
I. quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại
và tình huống giao tiếp
1. Ví dụ: Truyện cời “Chào hỏi”.
Câu hỏi “Bác làm việc cĩ vất vả lắm phải khơng?” cĩ thể coi là lịch sự. Nhng trong tình huống giao tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối đến ngời khác, gây phiền hà cho ngời khác.
Trong trờng hợp đợc coi là lịch sự: hỏi thăm ng- ời khác khi họ làm việc xong, cĩ thể trả lời mình mà khơng ảnh hởng đến họ. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK - HS điểm lại những VD đã đợc tìm hiểu ở các tiết 3,8. - GV: Trờng hợp khơng tuân thủ phơng châm hội thoại?
- HS phát hiện.
II.
Những trờng hợp khơng tuân thủ ph - ơng châm hội thoại
1. Ví dụ
*VDa. Trờng hợp tuân thủ phơng châm hội thoại là phơng châm lịch sự cịn lại đều khơng
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
- HS đọc đoạn đối thoại SGK
- GV: Câu trả lời của Ba cĩ đáp ứng nhu cầu thơng tin đúng nh An mong muốn hay khơng? Cĩ phơng châm hội thoại nào đã khơng đợc tuân thủ? Vì sao ngời nĩi khơng tuân thủ phơng châm hội thoại ấy?
- HS trả lời độc lập.
- GV cho HS trả lời câu hỏi và tìm những tình huống giao tiếp tơng tự nh tình huống trong SGK mục II. 3.
- GV: Khi nĩi “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì cĩ phải ngời nĩi khơng tuân thủ phơng châm về lợng hay khơng? Phải hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào?
- HS độc lập làm việc.
GV cho HS rút ra những nguyên nhân khơng tuân thủ các phơng châm hội thoại; HS đọc ghi nhớ SGK.
tuân thủ phơng châm hội thoại. *VD b. Đoạn hội thoại:
- Câu trả lời của Ba khơng đáp ứng nhu cầu thơng tin đúng nh An mong muốn.
- Phơng châm hội thoại khơng đợc tuân thủ: ph- ơng châm về lợng.
- Vì: Ngời nĩi khơng biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất ngời nĩi phải trả lời một cách chung chung.
*VD c. Bác sĩ nĩi với bệnh nhân về chứng bệnh nan y thì phơng châm khơng đợc tuân thủ là ph- ơng châm lịch sự.
*VD d. “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” :
- Xét về nghĩa tờng minh thì câu này khơng tuân thủ phơng châm về lợng, nhng xét về nghĩa hàm ẩn thì câu nàycĩ nội dung của nĩ, nghĩa là đã đảm bảo phơng châm về lợng.
- ý nghĩa: Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống, chứ khơng phải là mục đích cuối cùng của con ngời để sống. 2. Kết luận (Ghi nhớ SGK ) Hoạt động 3: Luyện tập