Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 37 - 39)

truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục. Truyện cĩ nguồn gốc từ truyện dân gian Vợ chàng Trơng.

-Thể loại: Truyền kì

3. Đọc, tĩm tắt, chú thích

Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ cĩ nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phụ quyền phong kiến.

4. Cách thức tổ chức văn bản

- Phơng thức biểu đạt chính: tự sự - Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1 (Từ đầu đến”cha mẹ đẻ mình”): Vẻ đẹp của Vũ Nơng.

- Đoạn 2 (Tiếp theo đến “Nỗi oan khuất và cái

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

chết bi thảm của Vũ Nơng.

- Đoạn 3 (Phần cịn lại): Ước mơ của nhân dân.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

* Tìm hiểu phần 1 HS đọc phần 1

- GV: Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hồn cảnh nào?

-Khi cha lấy chồng nàng đợc giới thiệu nh thế nào

- Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng Sinh?

- Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn chồng nh thế nào? Hiểu gì về nàng qua lời đĩ?

Khi xa chồng, Vũ Nơng đã thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ nào?

Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm những việc gì?

Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng? ý

nghĩa của mỗi lời nĩi đĩ?

(GV phân tích bình giảng lời thoại

II. Phân tích 1. Nhân vật Vũ N ơng aVẻ đẹp của Vũ N ơng

Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hồn cảnh khác nhau.

- Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, G/thiệu tính tình - Dáng vẻ và nhan sắc: Tốt đẹp Nhan sắc=>đẹp nết, đẹp ngời. * Trong cuộc sống bình thờng:

- Trơng Sinh cĩ tính đa nghi, phịng ngừa vợ. - Nàng giữ gìn khuơn phép, khơng để vợ chồng phải thất hồ.

 Lời kể ngắn nhng tỏ thái độ trân trọng của tác giả.

* Khi tiễn chồng đi lính: - Nàng dặn dị:

+ Khơng mong vinh hiển, áo gam phong hầu. + Mong chồng đợc bình an trở về.

+ Cảm thơng trớc những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.

+ Nĩi lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình.

Những lời nĩi ân tình, đằm thắm=>Yêu thơng. * Khi xa chồng:

- Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn kongăn đợc”.

- Một mình chăm con nhỏ, chăm sĩc mẹ già tận tình, chu đáo “Nàng hết sức thuốc thang ,lấy lời khơn khéo khuyên lơn”.

- Lời trăng trối của mẹ chồng nàng: “ Say này, trời xét lịng mình xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ”  Bà đã ghi nhận nhân cách và cơng lao của nàng với gia đình chồng.

- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thơng xĩt, ma chay, tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ mình. * Khi bị chồng nghi oan:

Nàng đã phân trần với chồng:

- Lời thoại 1: “Thiếp vốn con kẻ khĩ cho thiếp” + Nàng nĩi tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lịng thuỷ chung, trong trắng.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

của Vũ Nơng).

- HS trao đổi, thảo luận nhĩm. ? ở lời thoại 1, nàng đã nĩi những gì? Nhằm mục đích gì?

? ở lời thoại 2, nàng đã phân trầnvới chồng mình nh thế nào?

? Lời thoại 3 của nàng trong hồn cảnh nào? Cĩ nội dung gì?

?Em cĩ suy nghĩ gì về lời thoại này? (So sánh với cổ tíchĐây là hành động bột phát).

? Em cĩ nhận xét gì về các lời thoại ở đây ? Vai trị của các lời thoại

? Qua các tình huống trên đây, em cĩ nhận xét gì vê xét gì về tính cách và vẽ đẹp của Vũ

Nơng?

+ Cầu xin chồng đừng nghi oan.

 Hết lịng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang cĩ nguy cơ tan vỡ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w