Truyện Kiều: 1 Nguồn gốc truyện:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 62 - 67)

1. Nguồn gốc truyện:

- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài nhân (một nhà văn TQ đời nhà Thanh)

→ Khơng là 1 tác phẩm dịch mà là sáng tạo của Nguyễn Du.

- Bằng thiên tài nghệ thuật và tấm lịng nhân đạo sâu xa, Nguyễn Du đã làm cho tác phẩm trở thành 1 kiệt tác vĩ đại.

2. Tĩm tắt truyện.

a. Gặp gỡ và đính ớc. b. Gia biến và lu lạc. c, Đồn tụ.

3. Giá trị truyện Kiều:

a. Về nội dung: cĩ 2 giá trị lớn.

- Giá trị hiện thực cao:

+ Bức tranh hiện thực về XHPK bất cơng, tàn bạo chà đạp lên cuộc sống con ngời + Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong XHPK (giáo viên lấy dẫn chứng trong truyện minh hoạ)

- Giá trị nhân đạo sâu sắc:

+ Là tiếng nĩi thơng cảm trớc số phận bi

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- ẹửụùc Tửứ Haỷi cửựu vaứ laỏy laứm vụù -->maộc lửứa Hồ Tõn Hieỏn-->bũ laứm nhúc, nhaỷy xuoỏng sõng Tiền ẹửụứng tửù vaĩn, ủửụùc Sử Giaực Duyẽn cửựu 3. ẹoaứn tú:

- KTróng bieỏt tin, ủau ủụựn, nghe theo lụứi daởn keỏt hõn vụựi TVãn nhửng vaĩn caỏt cõng tỡm Kiều, tỡnh cụứ gaởp Sử Giaực Duyẽn nẽn gaởp lái Kiều.

- Chiều yự mói ngửụứi, Kiều noỏi lái duyẽn xửa vụựi Kim Tróng

* GV giụựi thieọu giaự trũ Truyeọn Kiều (theo SGK)

a. Noọi dung:- “ ẹoự laứ moọt baỷn aựn, moọt tieỏng kẽu thửụng, moọt ửụực mụ vaứ moọt caựi nhỡn beỏ taộc.” (theo Hoaứi Thanh)

kịch của con ngời.

+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa.

+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ngời.

b. Về nghệ thuật:

- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các phơng diện ngơn ngữ và thể loại.

- Về ngõn ngửừ: Tieỏng Vieọt vaờn hóc trụỷ nẽn giaứu vaứ ủép vụựi khaỷ naờng miẽu taỷ, bieồu caỷm võ cuứng phong phuự.

- Về theồ loái:Theồ lúc baựt ủát ủổnh cao, thaứnh cõng trong ngheọ keồ chuyeọn, miẽu taỷ caỷnh thiẽn nhiẽn, taỷ caỷnh ngú tỡnh… ủaởc bieọt laứ miẽu taỷ vaứ phãn tớch tãm lyự nhãn vaọt.

d. Hớng dẫn học bài:

Đọc kỹ văn bản

Tĩm tắt văn bản Truyện Kiều Nắm vững nội dung bài học Làm bài tập phần luyện tập Soạn bài: Chị em Thuý Kiều

Đọc kỹ đoạn trích Trả lời câu hỏi ở: SGK

Tuần 6 - Tiết 27 Ngày soạn : 24/9/2009

ngày dạy : 29/9/2009

Chị em Thuý Kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp h/s thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguễn Du. Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều.

- Luyện kĩ năng biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

b.Chuẩn bị:

- GV: Baứi soán- Nhửừng ủiều cần lửu yự SGV/ 81-82

Vaờn baỷn Truyeọn Kiều; Tranh chãn dung chũ em Thuyự Kiều - HS: ẹóc kú vaờn baỷn – Soán baứi.

C. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

*Kiểm tra bài cũ.

1. Nêu vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật

nhất của truyện Kiều

2. Những ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?

a. Nguyễn Du đã dịch Kim Vân Kiều thành tr. Kiều. b. Nguyễn Du đã hồn tồn sáng tạo ra truyện Kiều. c. Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo tr. Kiều. *Giới thiệu bài:Là một đoạn trích ngắn trong cả một tác phẩm đồ sộ, chị em TK đợc coi là một trích đoạn hay và cĩ giá trị. Qua đoạn trích, chúng ta sẽ đợc làm quen với hai cơ gái tài sắc - đĩ là TV và TK và sẽ giúp các em cảm nhận tài năng miêu tả chân dung của NDu

- Trả lời

- Nhận xét và cho điểm

- Nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

- Yêu cầu giọng vui tơi, trân trọng, trong sáng.

- Đoạn trích nằm ở vị trí nào của truyện?

- Cĩ thể chia VB thành mấy đoạn?

- Nội dung, trọng tâm nằm ở phần nào của VB? Vì sao em lại nghĩ nh thế? - Đoạn trích viết theo thể nào, phơng thức nào nổi bật? I. Vị trí đoạn trích: - Phần mở đầu. II. Đọc và giải thích từ khĩ - GV đọc và gọi h/s đọc III Cách thức tổ chức văn bản

- Phơng thức biểu đạt chính: kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. Song nổi bật là miêu tả.

- Bố cục: Bốn đoạn.

- Bốn câu đầu: Giới thiệu chi em Thuý Kiều - Bốn câu tiếp: Vẻ dẹp của Thuý Vân

- Mời hai câu tiềp: Vẻ đẹp của Thuý Kiều - Bốn câu cuối: Cuộc sống của hai chị em.

→ Phần miêu tả tài sắc của Kiều.

→ Vì chiếm lợng câu chữ nhiều nhất.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

H/s đọc 4 câu đầu

- Bốn câu thơ giới thiệu ai?

- Hai chị em Kiều là ngời con gái ntn? - Câu thơ thể hiện vẻ đẹp của 2 chị em Kiều?

- Em hiểu nghĩa của câu thơ là thế nào? (chú thích SGK)

- Tác giả sử dụng NT gì?

- Em nhận thấy những phơng thức biểu đạt nào xuất hiện trong đoạn thơ?

- Sự kết hợp của nhiều phơng thức trên đem lại hiệu quả gì của đoạn thơ?

- Đọc bốn câu tiếp.

- Bốn câu thơ giới thiệu nhân vật nào? - Tác giả giới thiệu bức chân dung của Vân bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?

Nhà thơ tả chân dung qua khuơn mặt ntn? Cụ thể vẻ đẹpcủa TV ntn?

- Mợn vẻ đẹp của tự nhiên để nĩi về vẻ đẹp con ngời, nh vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? biện pháp đĩ nhằm mục đích gì?

- Qua chi tiết đĩ em cĩ nhận xét gì về vẻ đẹp của TVân

- Theo em, với cách miêu tả nh thế Nguyễn Du đã tự báo cuộc đời Thuý Vân sẽ diễn ra theo chiều hớng nào?

- H/s đọc "Kiều - não nhân"

- Đọc phần VB tiếp theo em thấy tác giả giới thiệu với bạn đọc nhân vật nào?

- Kiều khác Vân ntn?

- Những dịng thơ nào tập trung tả sắc đẹp của Kiều.

- Vẻ đẹp của Kiều đợc nhấn mạnh ở nét đẹp nào trong thơ?

- Từ đơi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên tởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng?

- Vẻ đẹp của Kiều làm "nghiêng nớc, nghiêng thành" và làm cho tự nhiên phải ntn? (đố kị, ghen ghét)

- Câu thơ "Sắc đành … hai" khẳng định điều gì?

IV. Phân tích:

1.Bốn câu đầu: Giới thiệu hai chị em T. Kiều

- Hai ả Tố Nga: Là hai ngời con gái đẹp. + Mai cốt cách, tuyết tinh thần. Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời

→Cốt cách thanh cao nh cây mai, tinh thần trong trắng nh tuyết. Mỗi ngời mỗi vẽ nhng đều hồn mĩ

+ NT : ớc lệ

. - Tự sự (2 dịng đầu)- Miêu tả (dịng 3) - Biểu cảm (dịng 4)

→ Vừa kể việc, vừa khắc hoạ nhân vật, vừa bộc lộ thái độ của tác giả.

→ Hai chị em cĩ vẽ đẹp thanh cao, trong trắng, hồn mĩ

2. Bốn câu thơ tiếp : Vẻ đẹp của Thuý Vân

+ Trang trọng khác vời: vẻ đẹp cao sang, quí phái, khác thờng, ít ngời sánh đợc

+ Khuơn trăng + Nét ngài

+ Hoa cời, ngọc thốt + Mây thua, tuyết nhờng

→ So sánh, ẩn dụ, ớc lệ

→ vẻ đẹp đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang.

→ Bình lặng, suơn sẻ.

3. M ời hai câu tiếp: Vẻ đẹp của Rhuý Kiều

→ Cĩ cả sắc lẫn tài. - Sắc:+ Làn thu thuỷ + Nét xuân sơn

→ Nét đẹp của đơi mắt và ánh mắt.

→ Vẻ đẹp tâm hồn. + Hoa ghen, liễu hờn

+ Nghiêng nớc, nghiêng thành

- Kiều đẹp tồn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn, khơng cĩ cái đẹp nào sánh kịp.

+ Sắc đành địi một…hai - khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều đến mức độc nhất vơ nhị, khơng ai sánh nổi.

→ Vẻ đẹp ấy báo hiệu lành ít, dữ nhiều. Chân dung Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận.

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- Vẻ đẹp của Kiều báo hiệu điều gì?

- Đọc những câu thơ "Thơng minh... não nhân"

- Nguyễn Du đã giới thiệu ca ngợi tài hoa của nàng ntn?

- Bản nhạc hay nhất của Kiều là gì? Tại sao đĩ là bản nhạc hay nhất.

Thảo luận:

Trong 2 bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn vì sao?

- Tại sao tác giả tả Thuý Vân trớc, tả Thuý Kiều sau?

- Bốn câu cuối nêu nội dung gì?

- Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?

- Với nghệ thuật ấy, em cảm nhận đợc gì ở đoạn trích.

Thái độ t/g khi miêu tả 2 nhân vật?

- Tài:

+ Thơng minh trời phú.

+ Tồn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc)

- Nhan đề "Bạc mệnh"

Vì: Đĩ là bản nhạc gh lại tiếng lịng của trái tim đa sầu, đa cảm.

- Vậy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình. Đúng là 1 giai nhân tuyệt thế.

4. Bốn câu cuối: Cuộc sống của hai chị em

- Ca ngợi đức hạnh của 2 chị em: nết na, đứng đắn.

5. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du

- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con ngời

( Nghệ thuật lí tởng hĩa phù hợp với cảm hứng ngỡng mộ, ngợi ca con ngời)

Hoạt động 3 : Tổng kết

- Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?

- Với nghệ thuật ấy, em cảm nhận đợc gì ở đoạn trích. V. Tổng kết: 1. NT - Ước lệ b. ND - H/s đọc ghi nhớ SGK trang 83. → Hình thể, nội tâm, tính nết đẹp

→ Con ngời đáng tin yêu, ca ngợi.

- Trân trọng, tin yêu những giá trị cao đẹp của con ngời.

d. H ớng dẫn học bài:

Đọc thuộc bài thơ

Nắm vững nội dung bài học Làm bài tập phần luyện tập Soạn bài: Cảnh ngày xuân:

Đọc kỹ văn bản. Trả lời câu hỏi ở SGK

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

Tuần 6 tiết 28 Ngày soạn : 25/9/2009

Ngày dạy : 30/9/2009

Cảnh ngày xuân

(Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)

A. Mục tiêu cần đạt :

A. Giúp h/s thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du. Qua cảnh vật nĩi lên phần nào tâm trạng của nhân vật.

Luyện kĩ năng quan sát và tởng tợng khi làm văn miêu tả.

B. Chuẩn bị :

B. Bức tranh minh hoạ : Chị em Kiều du xuân

C. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: khởi động

* Kiểm tra bài cũ:

1. Đọc thuộc đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”

2. Vì sao khi tả Kiều, Nguyễn Du lại chú ý đến đơi mắt,

cịn Thuý Vân ơng tả khuơn mặt

Vì sao nhà thơ khơng tả chị trớc mà ngợc lại?

* Giới thiệu bai mụựi: Nguyeĩn Du khõng chổ laứ baọc thầy trong ngheọ thuaọt taỷ chãn dung maứ coứn trong taỷ caỷnh thiẽn nhiẽn.

- Trả lời

- Nhận xét và cho điểm

- Nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w