1. So sánh : đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự việc khác cĩ nét tơng đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm
2. ẩn dụ: So sánh ngầm làm tăng sự biểu cảm.3. Nhân hố: gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây 3. Nhân hố: gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây
cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả ngời.
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
?Nĩi quá là thế nào? Cĩ phải là nĩi khốc khơng?
?Nĩi giảm, nĩi tránh để làm gì?
?Thế nào là điệp ngữ? lấy ví dụ về điệp ngữ trong các văn bản đã học ?
?Chơi chữ cĩ tác dụng gì?
TL: Chỉ ra các BPTT đã đợc sử dụng trong các câu thơ? Phân tích tác dụng của chúng?
TL: Phân tích nét độc đáo trong những đoạn thơ?
4. Hốn dụ: dùng tên sự vật, hiện tợng này
gọi thay cho tên sự vật, hiện tợng khác cĩ quan hệ gần gũi để tăng sức biểu cảm.
5. Nĩi quá: phĩng đại qui mơ tính cách của sự
vật hiện tợng để gây ấn tợng tăng sức biểu cảm.
6. Nĩi giảm - nĩi tránh: cách nĩi tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sự nặng nề, tránh thơ tục thiếu lịch sự.
7. Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc kiểu câu làm
tăng giá trị cho lời văn.
8. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa
của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
9. Làm BT 2
1.ẩn dụ: Hoa- cánh: chỉ Thuý Kiều và cuộc dời nàng lá - cây: chỉ cuộc sống của họ.
2. So sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, suối, giĩ thoảng, trời đổ ma.
3. Nĩi quá: khắc hoạ sắc đẹp cĩ 1 khơng hai.. 4. Nĩi quá: về khoảng cách xa giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh.
5. Chơi chữ: Tài - tai..
10. Bài tập 3:
a. Điệp từ “cịn” và từ “say sa” đa nghĩa bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, kín đáo của chàng trai b. Phép nĩi quá: diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. Phép so sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm thanh tiếng suối và cánh rừng dới đêm trăng. d. Phép nhân hố: tự nhiên sống động gần gũi với con ngời.
e. ẩn dụ: thể hiện sự gắn bĩ của đứa con với ngời mẹ.
D.H ớng dẫn học bài
Ơn lại khái niềm về các phép tu từ từ vựng. Hồn thiện các bài tập
Soạn bài: Tập làm thơ 8 chữ
Trả lời các câu hỏi I, II, III, Ivở SGK Làm một bài thơ 8 chữ.
Tuần 11 - tiết 54 Ngày soạn: 29/10/ 2009 Ngày dạy: /11/2009
Tập làm thơ tám chữ
GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng
A.
Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:
- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động làm thơ 8 chữ phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
B.
Chuẩn bị
- GV: Soạn bài , chuẩn bị một số bài thơ tám chữ - HS: Soạn bài
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
* Daĩn vaứo baứi mụựi:Tieỏp túc caực hỡnh thửực hoát ủoọng ngửừ vaờn qua taọp laứm thụ ủaừ ủửụùc laứm quen tửứ caực lụựp trửụực (lụựp 6: thụ boỏn chửừ, naờm chửừ;lụựp 7: thụ lúc baựt; lụựp taựm: thụ baỷy chửừ). Múc ủớch cuỷa baứi hõm nay laứ giuựp luyeọn về vần, nhũp cuỷa theồ thụ taựm chửừ.
- Nghe
Hoạt động 2: Hớng dẫn nhận diện thể thơ 8 chữ:
Đọc các VD?
?Trong các đoạn thơ trên, số chữ trong mỗi dịng là bao nhiêu?
?Chỉ ra những chữ đợc bắt vần với nhau của từng đoạn?
?Vị trí của chúng trong câu? ?Cách bắt vần đĩ gọi là gì ?
?Vị trí của các câu bắt vần với nhau ntn trong từng đoạn ? Cách gieo vần dĩ gọi là ntn ?
?Cách ngắt nhịp của từng đoạn ? Từng câu?
?Em rút ra những điểm gì về thể thơ 8 chữ? I. Nhận diện thể thơ 8 chữ 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: - Số chữ mỗi dịng: 8 - Vần:
Đoạn a: tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng. Đoạn b: về – nghe, học – nhọc.
Đoạn c : ngát – hát, non – son.
→ Các vần đều ở cuối câu : vần chân.
Đoạn a, b : các câu bắt vần liền nhau, vần liền. Đoạn c: cách dịng, vần gián cách.
- Nhịp:
Mỗi đoạn, mỗi câu cĩ nhịp khác nhau thuỳ thuộc vào nội dung miêu tả, diễn đạt 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2 3. Kết luận: (Ghi nhớ: SGK 150 )
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
?Đọc BT1? Điền các từ đã cho vào chỗ trống cho phù hợp? Lí giải tại sao lại điền nh vậy?
?Điền từ đã cho vào chỗ trống cho phù