Giáo viên trả bài, chữa lỗi, gọi điểm

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 164 - 167)

II. phân tíchvăn bản

5. Giáo viên trả bài, chữa lỗi, gọi điểm

- H/s tự chữa lỗi của mình. Trao đổi trong nhĩm cùng chữa. Giáo viên chữa mẫu

6. Hớng dẫn học bài:

Ơn lại kiểu văn tự sự kết hợp với các yếu tố: miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại... Nhớ lại hai đề kiểm tra TV& Văn, chuẩn bị trả bài

Tuần 17 -Tiết 80 Ngày soạn: 12/ 12/2009 Ngày dạy: /12/2009

Trả bài kiểm tra Tiếng việt Trả bài kiểm tra văn

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

A. Mục tiêu cấn đạt

- Giúp học sinh :

Khắc sâu những kiến thức về Tiếng việt và Tập làm văn. Khắc phục những sai sĩt của mình

B. Chuẩn bị bài học

1. Giáo viên: Chấm bài

2. Học sinh: ơn tập lại những nội dung về Tiếng việt và Tập làm văn

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của học sinh.

* Bài kiểm tra Tiếng việt - u điểm:

Nhiều bài làm tốt, tỏ ra nắm kiến thức chắc chắn - Nhợc điểm:

Đa số cha biết cách viết đoạn văn nghị luận sử dụng cách trích dẫn trực tiếp và gián tiếp

* Bài kiểm tra Văn

- u điểm: Đa số nắm vững kiến thức, biết cách làm bài. Bài làm tơng đối trọn vẹn

- Nhợc điểm: Nhiều bài kiến thức cịn mơ hồ, cha nắm vững những kiến thức liên quan đến văn bản

Phần tạo lập văn bản ở câu 3 một số bài cịn sơ sài.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh chữa lỗi.

- Giáo viên phát bài và hớng dẫn cho học sinh chữa lỗi. Những bài cĩ nhiều lỗi:

+ Lớp 9A: Chung, Hồng, Hoa, Giang, Nguyễn Huyền.. + Lớp 9B: Lan, Luật, Thơng, Phan Nga, Quân...

+ Lớp 9C: Ngọc Tuấn, Trờng, Võ Tuấn, Võ Trang... * Bài kiểm tra Tiếng Việt

- Ưu điểm: Nhiều em làm bài tốt, tỏ ra nắm đợc kiến thức, điểm cao - Nhợc điểm: Câu 5 nhiều em cha viết đợc một đoạn văn nghị luận

Một số em vẫn khơng nắm đợc các kiến thức đợc kiểm tra

Hoạt động 3: Vào điểm

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài

- Ơn lại những nội dung đã học - Soạn bài: Ơn tập TLV

Trả lời các câu hỏi SGK

Tuần 17 -Tiết 81 - 82 Ngày soạn: 13/ 12/2009 Ngày dạy: /12/2009

Ơn tập tập làm văn A.

Mục tiêu bài dạy:

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

- Hệ thống hố kiến thức TLV đã học - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về TLV

- Rèn luyện kĩ năng phân tích VB tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận - Kết hợp VB TV và các VB đã học

B.

Chuẩn bị :

GV: Soạn bài, Bảng phụ

HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C.

Tiến trình bài dạy :

Tiết 81

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Khởi động

Kiểm tra: Sự chuẩn bị của h/s

Hoạt động 2: Hớng dẫn ơn tập

? Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1, cĩ những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm?

? Vai trị, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tíi miêu tả trong văn bản thuyết minh nh thế nào? Cho ví dụ?

TL: Văn bản thuyết minh cĩ yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả tự sự ở điểm nào?

? Thảo luận: Những nội dung của văn bản tự sự?...

1. Câu hỏi 1:

a- Vaờn baỷn thuyeỏt minh:

- Luyeọn taọp keỏt hụùp giửừa thuyeỏt minh vụựi caực yeỏu toỏ : nghũ luaọn, giaỷi thớch, miẽu taỷ.

b- Vaờn baỷn tửù sửù:

- Keỏt hụùp giửừa tửù sửù vụựi bieồu caỷm vaứ miẽu taỷ noọi tãm, giửừa tửù sửù vụựi nghũ luaọn.

- Noọi dung mụựi: ẹoỏi thoái, ủoọc thoái noọi tãm, ngửụứi keồ chuyeọn vaứ vai troứ ngửụứi keồ chuyeọn trong tửù sửù.

2. Câu 2:

+ Vai trị rất quan trọng. + Vị trí thứ yếu

+ Tác dụng: Làm nổi bật đối tợng, giúp bài văn thêm sinh động- Cần phaỷi miẽu taỷ ủeồ giuựp ngửụứi ủóc ngửụứi nghe coự hửựng thuự khi tỡmhieồu ủoỏi tửụùng, traựnh khõ khan nhaứm chaựn.

3. Câu 3:

- Giống: Đều sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự - Khác :

+ Trong văn thuyết minh chiếm vị trí thứ yếu + Trong văn tự sự và mtả chiếm vị trí chủ yếu Tiết 82

Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học

Daĩn vaứo baứi mụựi:Baứi hóc hõm nay seừ giuựp chuựng

GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đơng

ta cuỷng coỏ lái moọt soỏ kieỏn thửực ủaừ hóc về caực noọi dung chớnh cuỷa TLV9(HKI), naộm ủửụùc tớnh tớch hụùp vaứ keỏ thửứa cuỷa chửụng trỡnhTLV9).

Hoạt động 2: Hớng dẫn ơn tập

4. Câu 4:

- Những nội dung của văn tự sự:

+ Miểu tả trong văn tự sự: nhân vật, sự việc, cảnh vật

+ Miêu tả nội tâm

+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm + Nghị luận

+ Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự - Yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận: + Vai trị: rất quan trọng

+ Vị trí: thứ yếu + Tác dụng:

- Miêu tả nội tâm: Giúp ngời viết đi sâu trình bày những diễn biến tâm lí, cảm xúc, ý nghĩ ... của các nhân vật trong truyện

- Nghị luận: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. Ví dụ: 5.Câu hỏi 5: - KháI niệm (SGK) - Vai trị: Rất quan trọng - Tác dụng: Làm nổi bật đợc tính cách, phẩm chất và diễn biến tâm lí phức tạp trong nhân vật.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- Kì I của Thuỷ (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w