Tàisản cố định

Một phần của tài liệu 6quan-tri-tai-chinh (Trang 40 - 43)

0 Khỏi niệm tài sản cố định

Tư liệu lao động là một trong cỏc yếu tố quan trọng khụng thể thiếu để tiến hành hoạt động kinh doanh. Trong doanh nghiệp thường cú nhiều loại tư liệu lao động khỏc nhau: Xột về mặt giỏ trị, cú loại cú giỏ trị lớn, cú loại cú giỏ trị tương đối nhỏ; xột về mặt thời gian sử dụng, cú loại cú thời gian sử dụng rất dài, cú loại cú thời gian sử dụng tương đụi ngắn. Để thuận tiện cho cụng tỏc quản lý, người ta chia tư liệu lao động ra thành hai loại: Tài sản cố định và cụng cụ, dụng cụ nhỏ. Việc phõn chia như vậy dựa vào cỏc tiờu chuẩn cơ bản sau:

0Tiờu chuẩn về thời gian: Cú thời gian sử dụng từ 1 năm trở lờn.

1 Tiờu chuẩn về giỏ trị: Cú giỏ trị lớn, mức giỏ trị cụ thể được Chớnh phủ quy định phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế của từng thời kỳ.

Một tư liệu lao động được xếp vào tài sản cố định nếu thỏa món đủ tất cả cỏc tiờu chuẩn trờn. Những tư liệu lao động khụng đạt đủ cỏc tiờu chuẩn quy định trờn được coi là những cụng cụ, dụng cụ lao động nhỏ. Những tư liệu lao động khụng đủ tiờu chuẩn trờn được coi là những cụng cụ dụng cụ được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp. Tuy nhiờn việc phõn biệt giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động khụng chỉ đơn thuần dựa vào đặc tớnh hiện vật mà cũn dựa vào tớnh chất và cụng dụng của chỳng trong quỏ trỡnh sản xuất: Trong từng trường hợp tài sản được coi là tư liệu lao động hoặc đối tượng lao động, vớ dụ mỏy múc dựng trong sản xuất được coi là TSCĐ nhưng mỏy múc đú là cỏc sản phẩm mới hoàn thành thỡ chỉ được coi là đối tượng lao động

Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dẫn đến tài sản cố định bao gồm cả những tài sản cố định khụng cú hỡnh thỏi vật chất được gọi là tài sản cố định vụ hỡnh. Đõy là những chi phớ mà doanh nghiệp

bỏ ra cũng đồng thời thỏa món 2 tiờu chuẩn trờn gồm : Chi phớ thành lập doanh nghiệp, chi phớ về bằng phỏt minh sỏng chế, chi phớ lợi thế kinh doanh...

Nếu chi phớ này khụng đồng thời thỏa món 2 tiờu chuẩn trờn thỡ được hạch toỏn trực tiếp hoặc được phõn bổ dần vào chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp.

Như vậy, Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản cú giỏ trị lớn, cú thời gian sử dụng dài cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp và phải thỏa món đồng thời tất cả cỏc tiờu chuẩn là tài sản cố định.

0 Đặc điểm chung của TSCĐ

Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm.

Hỡnh thỏi vật chất và đặc tớnh sử dụng ban đầu khụng thay đổi trong quỏ trỡnh sản xuất

Giỏ trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần vào giỏ trị sản phẩm sản xuất ra.

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khỏc cú giỏ trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, cỏc TSCĐ của doanh nhiệp cũng được coi như là một loại hàng hoỏ thụng thường khỏc. Thụng qua mua bỏn trao đổi, TSCĐ cú thể được chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khỏc trờn thị trường.

Phõn loại tài sản cố định: Là việc phõn chia toàn bộ tài sản cố định theo những tiờu thức nhất định nhằm phục vụ yờu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thụng thường cú những cỏch phõn loại sau:

Theo hỡnh thỏi biểu hiện:

TSCĐ hữu hỡnh: TSCĐ cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể như nhà xưởng, mỏy múc thiết bị...

TSCĐ vụ hỡnh: TSCĐ khụng cú hỡnh thỏi vật chất, thể hiện một lượng giỏ trị đó được đầu tư cú liờn quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh như bằng phỏt minh sỏng chế...

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy được cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hỡnh hay vụ hỡnh dẫn đến lựa chọn quyết định đầu tư đỳng đắn.

- Theo cụng dụng kinh tế cú thể chia TSCĐ làm 2 loại:

TSCĐ dựng trong hoạt động sản xỳõt kinh doanh: gồm những TSCĐ tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

TSCĐ dựng ngoài sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định dựng cho hoạt động phỳc lợi cụng cộng, khụng mang tớnh chất sản xuất; nhà văn hoỏ, nhà ở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi tập thể.

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy được cơ cấu tài sản cố định tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tớnh khấu hao

Theo tỡnh hỡnh sử dụng: chia TSCĐ làm 3 loại

TSCĐ đang sử dụng. TSCĐ chưa cần dựng.

TSCĐ khụng cần dựng chờ thanh lý.

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy được mức độ sử dụng cú hiệu quả của cỏc tài sản cố định nhằm đưa ra biện phỏp nhằm nõng cao hơn nũa hiệu quả sử dụng của chỳng.

Theo mục đớch sử dụng: chia TSCĐ làm 3 loại

+TSCĐ dựng cho mục đớch kinh doanh

+TSCĐ dựng cho mục đớch phỳc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phũng: TSCĐ sinh hoạt văn húa, thể dục thể thao, nhà ở, cụng trỡnh phỳc lợi tập thể...

+TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ theo quy định của cơ quan cú thẩm quyền

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy cơ cấu tài sản cố định theo mục đớch sử dụng của nú, từ đú cú biện phỏp quản lý sao cho cú hiệu quả nhất.

Theo quyền sở hữu:

+ TSCĐ tự cú: Là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

TSCĐ đi thuờ: Là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khỏc.TSCĐ đi thuờ cú 2 loại:

Thuờ hoạt động: Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm quản lý sử dụng theo cỏc quy định trong hợp đồng thuờ. Doanh nghiệp khụng trớch khấu hao đối với những TSCĐ này.

Thuờ tài chớnh: Doanh nghiệp phải theo dừi, quản lý, sử dụng và trớch khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mỡnh.

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy được kết cấu tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và của người khỏc dẫn đến khai thỏc, sử dụng hợp lý tài sản cố định của doanh nghiệp, nõng cao hiệu quả đồng vốn.

Theo nguồn hỡnh thành: TSCĐ chia làm 2 loại:

TSCĐ hỡnh thành từ nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ hỡnh thành từ cỏc khoản nợ phải trả

Cỏch phõn loại này giỳp nhà quản lý thấy được nguồn hỡnh thành TSCĐ của doanh nghiệp mỡnh để cú biện phỏp theo dừi quản lý

Một phần của tài liệu 6quan-tri-tai-chinh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w