Tại sao ‘Đồng thuận’?

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 43 - 46)

I was neither learning nor

Tại sao ‘Đồng thuận’?

5 Thời gian: 1 giờ 30 phút Phương pháp: 1. Động não 2. Thảo luận nhĩm Học liệu: 1. Giấy khổ lớn, giấy màu và bút viết bảng ¹ MỤC TIÊU

Sau khi kết thúc bài này, học viên:

ƒ Cĩ thể giải thích được thuật ngữ ‘đồng thuận’ trong bối cảnh của họ và cho ví dụ từ đời sống thường ngày.

ƒ Cĩ thể giải thích được tại sao việc tìm kiếm sự đồng thuận là quan trọng và trong điều kiện nào thì nên áp dụng.

ƒ Cĩ thể giải thích được đồng thuận là một quá trình tiếp diễn của sự tham gia và xác định được các đặc điểm chính của quá trình đĩ.

CÁC BƯỚC

1. Bắt đầu bài giảng bằng cách chia lớp học thành nhĩm đã kết hơn và nhĩm độc thân hoặc nhĩm trẻ tuổi và nhĩm lớn tuổi hoặc nhĩm nam và nhĩm nữ, tùy thuộc vào thành phần lớp học.

2. Dành cho mỗi nhĩm 10 phút để suy nghĩ về các câu hỏi sau, yêu cầu từng thành viên đưa ra một ví dụ từ kinh nghiệm của họ. Yêu cầu học viên viết câu trả lời cho mỗi quyết định trên mỗi thẻ màu.

ƒ Những quyết định nào mà bố mẹ, anh chị em,

vợ/chồng đã đưa ra thay cho bạn?

ƒ Bạn cảm nhận về việc đĩ như thế nào?

ƒ Bạn cĩ muốn thay đổi những quyết định đĩ hay

khơng và tại sao?

3. Yêu cầu học viên chia sẻ giữa các nhĩm với nhau những gì họ đã thảo luận trong quá trình động não. Nếu những ví dụ của các nhĩm đưa ra giống nhau thì yêu cầu nhĩm tập trung vào những ví dụ khác với những ví dụ đã chia sẻ.

4. Sau khi tất cả các nhĩm đã chia sẻ những quyết định, những cảm xúc và thay đổi, dành một ít thời gian để trao đổi với cả lớp:

ƒ Bạn cảm nhận như thế nào khi làm bài tập này?

ƒ Bạn cĩ những cảm xúc gì từ những quyết định đã đưa ra?

ƒ Bạn thường thấy những hình thức quyết định và cảm nhận nào?

ƒ Các quyết định khác nhau cĩ địi hỏi các phương pháp khác nhau hay

khơng?

ƒ Cĩ sự giống nhau trong việc các học viên muốn thay đổi quá trình ra quyết

định hay khơng? Tại sao?

ƒ Việc này liên quan đến khái niệm đồng thuận như thế nào?

ƒ Những loại quyết định nào cần phải cĩ sự đồng thuận trong bối cảnh văn

hĩa của bạn và tại sao?

ƒ Bạn nghĩ như thế nào về sự khác nhau giữa đồng thuận và ra quyết định

cĩ sự tham gia và tại sao?

5. Viết câu hỏi ‘Tại sao Đồng thuận?’ lên giấy khổ lớnmột tờ giấy lớn và yêu cầu học viên trả lời dựa trên kết quả thảo luận từ bài tập trước. Cố gắng duy trì các câu trả lời trong bối cảnh cuộc sống thường ngày (tơn trọng, chia sẻ trách nhiệm trong việc thực hiện quyết định, duy trì mối quan hệ mang tính xây dựng, cơng nhận lịch sử hoặc lãnh thổ).

6. Sau khi đã tĩm tắt ‘lý do tại sao’ cần sự đồng thuận, hãy giải thích rằng bạn muốn khám phá quá trình tìm kiếm sự đồng thuận trong bất cứ tình huống nào.

7. Yêu cầu những học viên đã lập gia đình tình nguyện chia sẻ kinh nghiệm của họ. Yêu cầu những học viên này kể câu chuyện về họ khi họ chuyển từ cuộc sống độc thân sang cuộc sống gia đình như thế nào và mơ tả quá trình từ khi gặp đối tượng, hẹn hị, đính hơn, thương lượng về của hồi mơn, trả chi phí làm đám cưới và tổ chức đám cưới. Hỏi xem họ cần ra quyết định tại những thời điểm nào và những ai tham gia vào quá trình ra quyết định đĩ.

8. Sau khi chia sẻ kinh nghiệm, hãy hỏi các câu hỏi phản hồi sau:

ƒ Các câu chuyện kể trên liên quan đến quá trình tìm kiếm sự đồng thuận

như thế nào?

ƒ Những yếu tố nào xác định khi nào cần ra quyết định và do ai?

ƒ Sau khi lắng nghe những kinh nghiệm đã được chia sẻ, theo bạn những

đặc điểm của quá trình tìm kiếm sự đồng thuận là gì?

ƒ Theo bạn sự đồng thuận là gì?

ƒ Điều này liên quan đến các dự án lâm nghiệp và các dự án phát triển như

thế nào?

9. Tổng kết bài học bằng cách nhắc lại ‘lý do tại sao’ cần tìm kiếm sự đồng thuận và nhấn mạnh sự khác biệt giữa đồng thuận và tham gia. Rút ra bài học từ những ví dụ cụ thể trong bối cảnh văn hĩa khi cần thiết phải cĩ sự đồng thuận từ đĩ làm sáng tỏ sự đồng thuận thực sự cần thiết trong những điều kiện nào và sự đồng thuận chỉ mang tính xã giao trong những điều kiện nào và sự khác biệt này cĩ dễ dàng nhận biết khơng.

10. Tĩm lược rằng sự đồng thuận cần cĩ trong những tình huống khác nhau. Trong trường hợp các dự án phát triển, đồng thuận nhằm bảo vệ cộng đồng. Sự đồng thuận cĩ thể xem tương tự như việc gõ cửa nhà ai đĩ để xin phép trước khi vào nhà, tuy nhiên tìm kiếm sự đồng thuận khơng phải là một quá trình nhanh chĩng và địi hỏi nhiều hình thức tham gia và khung thời gian khác nhau như trong trường hợp kết hơn.

11. Giải thích rằng bài này chủ yếu chỉ tập trung vào thuật ngữ đồng thuận mà chưa tập trung vào giải nghĩa Đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước và được thơng tin đầy đủ. Thuật ngữ này sẽ được khám phá rõ hơn ở những bài sau trong bối cảnh REDD+ và những dự án phát triển lâm nghiệp khác.

NHỮNG ĐIỀU GIẢNG VIÊN CẦN LƯU Ý

Bài học này rất quan trọng nhằm xây dựng nền tảng cho hầu hết các bài học về FPIC. Đồng thuận cĩ nhiều nghĩa tùy theo từng bối cảnh địa phương cho nên điều quan trọng là cần mơ tả nghĩa của sự đồng thuận bằng ví dụ cụ thể tại địa phương. Cần lưu ý là khơng nên bị mắc kẹt về các định nghĩa về đồng thuận mà nên nhấn mạnh rằng định nghĩa về sự đồng thuận sẽ được hiểu rõ hơn ở các bài sau trong khĩa học khi giải nghĩa FPIC. Bài học này được thiết kế chưa liên hệ với REDD+, tuy nhiên sự liên hệ này sẽ được trình bày trong phần sau của khĩa học. Cần lưu ý là khơng nên cản trở mà hãy để học viên khám phá định nghĩa sự đồng thuận trong bối cảnh của chính họ.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 43 - 46)