Luật tục và các hệ thống quản trị “mới”

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 139 - 140)

I was neither learning nor

Luật tục và các hệ thống quản trị “mới”

Phạm vi các chủ thể ra quyết định theo luật tục rất đa dạng và thơng thường khơng thể khái quát được. Tuy nhiên, cĩ một số nét đặc trưng chính cĩ thể hữu ích cho việc nghiên cứu trong quá khứ và trong bối

cảnh tiến triển như hiện tại. Các hệ thống quản trị trong việc ra quyết định cĩ thể bao gồm:

ƒ Hoặc là đồng đẳng hoặc theo tơn ti, thứ bậc, nhưng thường được định hướng theo các luật tục, bao gồm một loạt các cơng cụ pháp lý và nhiều các tập tục, quy định và thơng lệ khác nhau, kể cả tâm linh.

ƒ Cục bộ và giới hạn ở cấp thơn bản, hoặc phổ biến rộng về mặt địa lí và áp dụng cho cả cộng đồng, tập hợp nhiều cộng đồng, hoặc một nhĩm văn hĩa.

ƒ Bao hàm các quá trình giải quyết bất đồng hoặc phân xử các vấn đề quan trọng, thường trơng cậy vào các lãnh đạo/thủ lĩnh và các quân sư truyền thống, hội đồng già làng, hoặc trong một số cộng đồng, là thành lập một hội đồng nếu thấy cần thiết. Các vấn

Các cộng đồng cần biết gì? ƒ Quyền quyết định người

đại diện cho chính mình ƒ Nghĩa vụ của tất cả các bên liên quan đề cao các thơng lệ khơng phân biệt đối xử

ƒ Quyền tiếp cận sự trợ giúp hướng dẫn độc lập (nếu cần và nếu cĩ yêu cầu).

ƒ Quyền ra các quyết định theo các nguyên tắc của FPIC

ƒ Quyền yêu cầu kiểm tra hoặc điều chỉnh trong cộng đồng của mình khi bị loại ra ngồi việc đưa ra quyết định và khi cĩ sự lạm dụng quyền lực.

đề được giải quyết theo hướng đồng thuận, càng nhiều càng tốt, sử dụng các thủ tục thu phục tất cả các bên bị tác động và người bất đồng đã cảm thấy quá mệt mỏi.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 139 - 140)