Kết hợp quản lý rừng dựa vào cộng đồng, chứng chỉ rừngvà REDD+ ở Tanzania

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 54 - 56)

I was neither learning nor

Kết hợp quản lý rừng dựa vào cộng đồng, chứng chỉ rừngvà REDD+ ở Tanzania

Tanzania7

Năm 2010, một tổ chức phi chính phủ địa phương về bảo tồn ở một huyện thuộc Tanzania quyết định viết đề xuất dự án xin tài trợ từ đại sứ quán của một nước ở Châu Âu nhằm triển khai các hoạt động sẵn sàng cho REDD. Tổ chức phi chính phủ này được tài trợ thực hiện dự án quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) tại khu vực của họ trong vịng 5 năm, và đang thành cơng ở một vài điểm vì đã đạt được tiêu chuẩn chứng nhận quản lý rừng quốc tế từ Hội đồng Quản lý rừng Quốc tế (FSC). Cộng đồng8 hiện nay rất năng động trong việc khai thác các loại gỗ cĩ giá trị, đồng thời bảo vệ rừng của họ theo kế hoạch quản lý rừng hợp lí đã ký kết giữa cộng đồng và chính phủ. Ngân sách ban đầu hỗ trợ cho chứng nhận FSC được một nhà tài trợ khác cung cấp. Đây là một trong những nơi đầu tiên ở Tanzania mà CBFM tạo ra lợi ích tài chính từ việc khai thác gỗ bền vững và được bán trên thị trường thế giới với thương hiệu FSC.

Dựa trên kiến thức truyền thống và hiện tại của mình, tổ chức chính phi chính phủ địa phương này đã xây dựng đề xuất thực hiện các hoạt động sẵn sàng cho REDD tại cùng địa điểm trên và được đại sứ quán tài trợ nhằm xây dựng các điểm trình diễn thực hiện REDD dựa vào cộng đồng. Sau khi nhận được nguồn tài trợ, tổ chức phi chính phủ địa phương đã tổ chức giới thiệu với cộng đồng về mục đích của dự án và đồng thời mang theo các bản thỏa thuận để ký với cộng đồng. Mục đích của bản thỏa thuận là tổ chức phi chính phủ và cộng đồng đồng ý cùng nhau thực hiện nếu tổ chức phi chính phủ tiếp tục hỗ trợ cộng đồng tuân thủ các điều khoản bắt buộc và yêu cầu về tiêu chuẩn và kiểm tốn của chứng chỉ FSC. Tuy nhiên, để nhận được hỗ trợ đĩ, tiền thu được từ bán tín chỉ carbon sẽ do tổ chức phi chính phủ quản lý trong vịng 30 năm. Tổ chức phi chính phủ địa phương giải thích rằng điều này sẽ cho phép nhiều cộng đồng lân cận cĩ thể được hưởng lợi từ chứng chỉ rừng bởi nguồn ngân sách từ tín chỉ carbon sẽ được tái đầu tư vào quản lý rừng bền vững. Cách làm này sẽ giúp tiến hành cấp chứng chỉ rừng ở những thơn bản khác và thơng qua đĩ sẽ tăng khả năng tiếp cận thị trường vì cĩ lợi thế quy mơ lớn hơn. Người dân tại một số điểm quản lý rừng dựa vào cộng đồng quan tâm đến việc ký bản thỏa thuận ngay với tổ chức phi chính phủ vì họ hy vọng rằng rừng đạt chứng chỉ FSC sẽ mang lại lợi ích cho họ giống như những thơn bản bên cạnh. Một số thơn bản khác từ chối ký bản thỏa thuận vì họ vẫn chưa thực sự hiểu về REDD+ và dự án sẽ cĩ ý nghĩa gì với họ. Cán bộ tổ chức phi chính phủ địa phương tỏ ra thất vọng vì người dân địa phương khơng thấy được những lợi ích trong tương lai và thấy khĩ khăn khi giải thích cho người dân về những lợi ích khơng rõ ràng như tín chỉ carbon.

7 Nghiên cứu điểm này được trích dẫn từ câu chuyện cĩ thật ở Tanzania, nhưng tên đã thay đổi hoặc

lược bỏ vì một số lý do cần thiết.

8 Đĩ là những cộng đồng phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Luật pháp tại Tanzania khơng cho phép

Những cán bộ cao cấp của chính phủ đã nghe tin tức về sáng kiến của tổ chức phi chính phủ địa phương. Họ cũng đưa ra một số vấn đề rằng hiện nay chính phủ đã cĩ khung pháp lý và chiến lược về REDD+ và vì thế các sáng kiến liên quan đến REDD+ nên thơng qua họ trước chứ khơng phải từ cộng đồng. Họ cũng đặt ra các câu hỏi ai là người thực sự cĩ quyền sở hữu và thương lượng về tín chỉ carbon vì khung pháp lý hiện tại chưa đề cập đến vấn đề này.

Hiện nay dự án đang bị tạm ngưng. Một số thỏa thuận đã được ký kết và một số khác chưa được ký và đại diện của chính phủ vẫn chất vấn về quyền quản lý và thương lượng tín chỉ carbon tại những điểm quản lý rừng dựa vào cộng đồng nĩi trên.

Thảo luận các câu hỏi sau theo từng nhĩm và ghi kết quả trên giấy khổ lớn:

ƒ Bạn cĩ nghĩ rằng quyền FPIC được tơn trọng trong trường hợp nghiên cứu trên?

Nếu cĩ, tại sao cĩ? Nếu khơng, tại sao khơng?

ƒ Theo bạn, những rủi ro tiềm năng mà dự án REDD+ cĩ thể sẽ mang lại nếu

được thực hiện là gì?Theo bạn, cĩ những rủi ro gì đối với tổ chức phi chính phủ địa phương và các bên đề xuất dự án nếu họ khơng đạt được FPIC từ cộng đồng?

ƒ Theo bạn, tơn trọng quyền FPIC cĩ thể giảm rủi ro và tác động tiêu cực của dự

án REDD+ lên cộng đồng địa phương như thế nào?

ƒ Theo bạn FPIC sẽ mang lại những cơ hội nào cho cộng động tham gia vào dự

Tài liệu phát

Ban đầu FPIC được phát triển trong bối cảnh cần bảo vệ quyền của người dân bản địa và dần dần được áp dụng nhằm bảo vệ quyền của tất cả mọi người đối với đất và lãnh thổ của họ dựa trên những mối quan hệ, phong tục tập quán và lịch sử. Trọng tâm của FPIC được phát triển dựa trên mối quan tâm rằng những người dân bản địa thiếu quyền lực chính trị, nghĩa là mối quan tâm của họ thường khơng được đáp ứng khi các tổ chức quốc tế, chính phủ các nước và các nhà đầu tư tư nhân quyết định về những tài nguyên thuộc quyền sở hữu của người dân bản địa do tổ tiên của họ để lại.

Vì vậy, để dự án REDD+ cĩ được sự tín nhiệm của địa phương, thương lượng cần đạt được thỏa thuận lâu dài về sử dụng tài nguyên, phải cơng nhận quyền của người dân bản địa và quyền của cộng đồng địa phương, những người mà sinh kế của họ dựa vào một khu rừng nào đĩ. Khơng làm như vậy cĩ thể dẫn đến xung đột hoặc khơng đạt được tất cả các kết quả bởi vì các hoạt động sinh kế và cơ hội tiếp cận tài nguyên của người dân bị ngăn chặn.

Người dân bản địa và cộng đồng địa phương đĩng vai trị then chốt trong việc thực hiện hiệu quả dự án REDD+. Họ đĩng vai trị quan trọng khi đánh giá những tiêu chí liên quan đến tiêu chuẩn xã hội hoặc bảo đảm an tồn xã hội do cơ quan đánh giá độc lập đại diện cho các nhà đầu tư tín chỉ carbon đảm nhận

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn áp dụng đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trước, và được thông tin đầy đủ (FPIC) (Trang 54 - 56)