Bộ xƣơng và hệ cơ

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật rừng 1 (Trang 34 - 36)

- Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis)

6.1.3.Bộ xƣơng và hệ cơ

Lớp chim (Aves) và chim rừng Việt Nam * Mục tiêu, yêu cầu

6.1.3.Bộ xƣơng và hệ cơ

Bộ xương chim có cấu tạo rất thích nghi với hoạt động bay lượn và đẻ trứng. Xương xốp,nhẹ và chắc, trong có các khoang khí.

Hộp xọ nhỏ, các xương sọ gắn chặt với nhau. Xương cột sống ở các phần ngực và

hông gắn với nhau tạo thành bộ khung vững chắc và làm nơi bám trụ cho hệ cơ. Phần

cổ có số lượng đốt sống biến đổi từ 21-23, có một khớp hình yên, vừa lồi vừa lõm, cử động linh hoạt.

Xương đai trước có 6 xương : 2 xương bả, 2 xương quạ và 2 xương đòn. Xương bả dài, mảnh hình lưỡi liềm. Hai xương đòn lớn tì vào xương mỏ ác và làm cột trụ cho hai vai. Xương đòn dài, mảnh, nối liền nhau ở phía trước tạo thành chạc đòn hình chữ V có tác dụng như một cái díp xe. Toàn bộ cấu trúc của đai vai thể hiện sự thích nghi với việc

35

bay lượn của chim. Xương bả trượt dễ dàng trên xương sườn và không cản trở gì cánh cụp xuống

Xương mỏ ác rất phát triển. Trước xương mỏ ác có xương lưỡi hái lớn và đây là nơi bám vững chác cho cơ động cách.

Xương sườn có hai khúc: Khúc lưng và khúc bụng

Xương chi trước có: 1 xương cánh tay, 2 xương ống tay, 2 xương cổ tay, 2 xương bàn tay và 3 xương ngón tay.

Đai hông biến đổi nhiều. Các xương hông, xương háng, xương ngồi gắn với đốt sống phần hông làm thành một vòm vững chắc, rộng và là một nơi bám tựa cho các cơ nâng đỡ thân đứng lên. Xương háng mảnh và dài, có hai đầu tự do thuận tiện cho việc đẻ trứng.

Xương chân có: 1 xương đùi, 2 xương ống chân (xương chày và xương mác)

xương ống gắn với xương cổ chân thành xương ống- cổ, một số xương cổ chân gắn với

36

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật rừng 1 (Trang 34 - 36)