Những nguy cơ thiếu hụt nguồn nƣớc

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 39 - 40)

BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC VÀ NƢỚC SẠCH 2.1 NƢỚC LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ

2.2.2. Những nguy cơ thiếu hụt nguồn nƣớc

Nếu chỉ xem xét tổng lƣợng nƣớc hàng năm của cảnƣớc, Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nƣớc dồi dào. Tuy nhiên, xét theo đặc điểm phân bố lƣợng nƣớc theo thời gian, không gian cùng với đặc điểm phân bố dân cƣ, phát triển kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nƣớc thì có thể thấy rằng tài nguyên nƣớc của nƣớc ta đang phải chịu rất nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong việc bảo đảm an ninh nguồn nƣớc

quốc gia. Xét trên từng lƣu vực, theo tiêu chuẩn quốc tế1, trong mùa khô, chỉcó 4 lƣu vực có đủnƣớc đó là: Mekong, Sê San, Vu Gia - Thu Bồn và Gianh; 2 lƣu vực khác là lƣu vực sông Hƣơng và lƣu vực sông Ba ở ngƣỡng xấp xỉ mức đủ nƣớc; lƣu vực sông Đông Nam Bộ và Đồng Nai thì việc thiếu nƣớc có thể thƣờng xuyên hơn; lƣu vực sông Ba gần tiến đến mức này; các lƣu vực sông còn lại có khả năng thiếu nƣớc không thƣờng xuyên hoặc cục bộ. Nếu xét trên cơ sở tổng lƣợng nƣớc trung bình năm, 2 lƣu vực sông Đồng Nai và Đông Nam Bộ với số dân hiện tại đều có nguy cơ thiếu nƣớc không thƣờng xuyên hoặc thiếu nƣớc cục bộ, lƣu vực sông Mã và lƣu vực sông Kôn đang gần với mức này. Mặt khác, theo quan điểm của Hiệp hội Nƣớc quốc tế (IWRA), những quốc gia có tài nguyên nƣớc ở mức trung bình thì lƣợng nƣớc bình quân đạt chuẩn là 10.000 m3/ngƣời/năm. Nhƣ vậy với dân số hơn 98 triệu ngƣời, Việt Nam có lƣợng nƣớc bình quân đầu ngƣời theo năm thấp hơn chuẩn, chƣa kể nếu tính theo lƣợng nƣớc nội sinh trong lãnh thổ, mỗi ngƣời sẽ chỉ có khoảng 3.222 m3/năm.

Nguyên nhân của sự thiếu hụt này là do:

Ngun nước ca Vit Nam ch yếu ph thuc vào nước ngoài: Gần 2/3 lƣợng nƣớc của nƣớc ta là từ nƣớc ngoài chảy vào. Những năm qua các nƣớc ở thƣợng lƣu đang tăng cƣờng xây dựng các công trình thủy điện, chuyển nƣớc và xây dựng nhiều công trình lấy nƣớc, gây nguy cơ nguồn nƣớc chảy vềnƣớc ta sẽ ngày càng suy giảm và Việt Nam sẽ khó chủđộng đƣợc về nguồn nƣớc, phụ thuộc nhiều vào các nƣớc ở thƣợng lƣu.

Hiện nay, thƣợng nguồn hệ thống sông Hồng trên lãnh thổ Trung Quốc có khoảng 52 công trình thủy điện đã hoàn thành hoặc đang xây dựng. Riêng đối với thƣợng nguồn sông Đà, về cơ bản đến nay Trung Quốc đã khai thác hết các bậc thang thuỷ điện lớn, đã vận hành 8 nhà máy, với tổng dung tích hồ chứa trên 2 tỷ m3, công suất lắp máy gần 1,7 nghìn MW (Hãng tin Reuters).

Việc khai thác nƣớc ở thƣợng nguồn của phía Trung Quốc đã gây ra các tác động đến việc khai thác nguồn nƣớc của nƣớc ta nhƣ hiện tƣợng suy giảm lƣợng nƣớc từ Trung Quốc chảy vào nƣớc ta, nhất là từ các năm từ 2007-2010; tạo ra lũ đột ngột, bất thƣờng (biên độ dao động mực nƣớc ngày từ 4m đến 10m), gây dao động mực nƣớc giữa ban ngày và ban đêm rất lớn, có thời gian các hồ ngừng xả nƣớc phát điện liên tục, kéo dài làm suy kiệt dòng chảy các sông.

1 Theo Chỉ số về mức căng thẳng nƣớc của Falkenmark. theo đó nguồn cung cấp nƣớc: Mức trên 1.700m3/ngƣời/ năm đƣợc xem là đủnƣớc; Trong khoảng 1.700 - 1.000m3/ nguời/năm thì có khả năng xảy ra

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)